Mã tài liệu: 87739
Số trang: 13
Định dạng: docx
Dung lượng file: 281 Kb
Chuyên mục: Kinh tế nông nghiệp
Pháp luật về hoạt động tôn giáo của nước ta đ• được hình thành, phát triển gắn liền với sự ra đời và phát triển của Nhà nước Cộng hòa x• hội chủ nghĩa Việt Nam. Trải qua hơn 50 năm xây dựng và bảo vệ đất nước, cùng với sự lớn mạnh của Nhà nước, pháp luật về hoạt động tôn giáo ngày càng được bổ sung, hoàn thiện và đ• trở thành một bộ phận quan trọng không thể thiếu được trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hòa x• hội chủ nghĩa Việt Nam. Pháp luật về hoạt động tôn giáo của nước ta là công cụ quan trọng bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và tự do không tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, là cơ sở pháp lý để đấu tranh chống lại mọi âm mưu, hoạt động của các thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo xâm phạm độc lập, chủ quyền của đất nước; đồng thời góp phần quan trọng vào việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đoàn kết đồng bào theo đạo và đồng bào không theo đạo trong khối đại đoàn kết toàn dân, hướng các tôn giáo đồng hành với dân tộc.
Những năm gần đây, các tôn giáo ở Việt Nam có sự phục hồi, phát triển nhanh chóng; tín ngưỡng, tôn giáo đ• trở thành nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân (trong đó có cả cán bộ, đảng viên, học sinh, sinh viên); hoạt động tôn giáo không chỉ diễn ra sôi động, phong phú trên phạm vi toàn quốc, mà còn mở rộng quan hệ với các tổ chức tôn giáo ở nước ngoài. Một số tôn giáo mới từ bên ngoài đ• xâm nhập vào Việt Nam; nhiều tổ chức và hội đoàn tôn giáo trong nước phục hồi, phát triển không xin phép chính quyền. Đáng chú ý, sau ngày 30/4/1975, nhiều hệ phái của một số tôn giáo ở các tỉnh phía Nam tự tan r•, hoặc không được Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân và cho phép hoạt động, nhưng gần đây đ• phục hồi, phát triển trở lại; ở một số địa phương, giáo hội có xu hướng hoạt động lấn lướt chính quyền, tìm cách thoát khỏi sự quản lý của Nhà nước trong các hoạt động tôn giáo. Một số vùng dân tộc thiểu số ở các tỉnh phía Bắc, đồng bào từ trước vẫn theo truyền thống thờ cúng tổ tiên và các hình thức tín ngưỡng dân gian, gần đây chuyển sang theo đạo Tin Lành (một tôn giáo hoàn toàn xa lạ với truyền thống, văn hóa, tín ngưỡng của họ). Đây thực sự là một hiện tượng "đột biến" về tôn giáo và tín ngưỡng ở vùng dân tộc thiểu số phía Bắc, gây ảnh hưởng xấu tới tâm lý, đạo đức, kinh tế, x• hội và an ninh, trật tự tại một số địa phương.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận
Chương 2: thực trạng pháp luật về hoạt động tôn giáo ở Việt Nam
Chương 3: những giải pháp hoàn thiện pháp luật Về hoạt động tôn giáo
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 578
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 697
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 142
👁 Lượt xem: 665
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 855
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 211
👁 Lượt xem: 3136
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 1076
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 186
👁 Lượt xem: 1592
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 1213
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 196
👁 Lượt xem: 9540
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 211
👁 Lượt xem: 5267
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 731
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 176
👁 Lượt xem: 811
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 871
⬇ Lượt tải: 16