Mã tài liệu: 130785
Số trang: 142
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế nông nghiệp
Ngày 2/1/2002, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã ban hành Nghị quyết số 08-NQ/TW, về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Nghị quyết chỉ rõ:
Viện kiểm sát các cấp thực hiện tốt chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tư pháp. Hoạt động công tố phải được thực hiện ngay từ khi khởi tố vụ án và trong suốt quá trình tố tụng nhằm đảm bảo không bỏ lọt tội phạm và người phạm tội, không làm oan người vô tội...Nâng cao chất lượng công tố của Kiểm sát viên tại phiên toà, bảo đảm tranh tụng với luật sư, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác [16].
Ngày 24/5/2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 48-NQ/TW về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, trong đó có nội dung: “Hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát theo hướng bảo đảm thực hiện tốt chức năng công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp. Nghiên cứu hướng tới chuyển thành Viện công tố” [17].
Ngày 2/6/2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 49-NQ/TW về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, trong đó xác định: “Viện kiểm sát nhân dân được tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức của Toà án. Nghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố, tăng cường trách nhiệm của công tố trong hoạt động điều tra” [18].
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục ghi nhận các nội dung: Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; hoàn thiện hệ thống pháp luật; xây dựng hệ thống cơ quan tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh; đẩy mạnh việc thực hiện chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; lấy cải cách hoạt động xét xử làm trọng tâm; thực hiện cơ chế công tố gắn với hoạt động điều tra…
Hiện nay, trong xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, đặc biệt khi Việt Nam đã chính thức là thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới, việc giao lưu, ảnh hưởng giữa các nền kinh tế thế giới tất yếu dẫn đến sự ảnh hưởng đan xen lẫn nhau về văn hoá, chính trị, xã hội, trong đó có pháp luật. Quá trình hội nhập, hệ thống pháp luật của mỗi nước ít nhiều có ảnh hưởng đến hệ thống pháp luật của các nước khác trên thế giới; và lẽ tất nhiên hệ thống pháp luật của nước ta phải tự hoàn thiện để dần phù hợp với hệ thống pháp luật chung của thế giới.
Kết cấu đề tài:
Chương I. Những quy định chung gồm
Chương 2
Thực trạng pháp luật và áp dụng pháp luật
Chương III. Thực hành quyền công tố và kiểm sát x
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 1213
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 139
👁 Lượt xem: 644
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 1164
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 579
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 871
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 857
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 698
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 912
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 186
👁 Lượt xem: 1593
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 176
👁 Lượt xem: 811
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 2801
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 725
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 142
👁 Lượt xem: 667
⬇ Lượt tải: 16