Mã tài liệu: 232807
Số trang: 11
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 388 Kb
Chuyên mục: Nông Lâm nghiệp
1/ Mở đầu
Hiện nay, Tôm sú (Penaeus monodon) là đối tượng thủy sản có giá trị thương phẩm cao và cũng là đối tượng nuôi quan trọng của một số nước đang phát triển ở Châu Á. Tuy nhiên, nghề nuôi Tôm sú thâm canh đang chịu ảnh hưởng nghiêm trọng và sự suy giảm năng suất do môi trường nuôi ô nhiễm và dịch bệnh phát sinh. Để hạn chế sự xâm nhập của mầm bệnh vào ao nuôi, đặc biệt là mầm bệnh virus đốm trắng (WSSV) và virus đầu vàng (YHV) các nhà khoa học đã nghiên cứu đề xuất mô hình nuôi tôm ít thay nước. Do ít thay nước nên chất lượng nước giảm rất nhanh, vật chất dinh dưỡng tích lũy về cuối vụ nuôi làm cho phiêu sinh thực vật phát triển mạnh dẫn đến sự biến động của một số yếu tố chất lượng nước tác động xấu đến sức khỏe của tôm. Một trong các biện pháp khống chế sự phát triển của tảo được xem là có hiệu quả duy trì màu nước tốt và góp phần giảm lượng chất thải trong ao nuôi tôm là biện pháp nuôi kết hợp tôm với cá Rô phi. Theo Anggawati (1998), năng suất tôm nuôi tăng lên khi thả chung cá Rô phi vào cùng một ao. Nghiên cứu của Yap (2001) cho thấy việc sử dụng nước từ ao có thả cá Rô phi cấp cho ao nuôi tôm có khả năng làm giảm sự phát triển của vi khuẩn Vibrio phát sáng trong ao tôm. Vì thế, nghiên cứu này tập trung nghiên cứu sự biến động thành phần và số lượng phiêu sinh thực vật trong các mô hình nuôi Tôm sú thâm canh kết hợp với cá Rô phi, nhằm tìm ra quy luật biến động của chúng và mối liên quan giữa sự phát triển của phiêu sinh thực vật với yếu tố dinh dưỡng và mầm bệnh xuất hiện trong ao tôm, làm cơ sở cho việc nghiên cứu tìm biện pháp khống chế sự phát triển của phiêu sinh thực vật có hiệu quả, góp phần làm giảm rủi ro do dịch bệnh cho nghề nuôi tôm thâm canh.
2/ Mục lục
1 GIỚI THIỆU
2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.2 Các mô hình nghiên cứu
2.3 Chăm sóc và quản lý
2.4 Phương pháp thu và phân tích mẫu thực vật nổi
2.4.1 Phương pháp thu mẫu
2.4.2 Phương pháp phân tích mẫu
3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Đặc điểm thành phần loài phiêu sinh thực vật
3.1.1 Biến động số lượng phiêu sinh thực vật
4 KẾT LUẬ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 1185
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 184
👁 Lượt xem: 699
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 600
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 136
👁 Lượt xem: 624
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 586
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 681
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 782
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 734
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 601
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 623
⬇ Lượt tải: 18