Mã tài liệu: 230633
Số trang: 70
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 2,141 Kb
Chuyên mục: Nông Lâm nghiệp
Đây là luận văn khoa học: “Khảo sát nghề nuôi tôm sú (Penaeus monodon) quảng canh cải tiến tại xã Hòa Tú I, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng”
Phục vụ cho các bạn học sinh, sinh viên dùng làm tài liệu tham khảo.
1/ MỞ ĐẦU
Trong thời kỳ phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá của cả nước, ngành thủy sản đóng vai trò hết sức quan trọng cho việc phát triển kinh tế của đất nước, đặc biệt là nghề nuôi tôm sú, đã góp phần đưa ngành thủy sản thành ngành kinh tế mũi nhọn của cả nước.
Góp phần vào sự phát triển mạnh mẻ đó, một phần là do nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi như sông ngồi chằng chịt, chiều dài bờ biển lớn, thuận lợi cho phát triển thủy sản nước ngọt và nước lợ.
Sóc Trăng là tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, với chiều dài bờ biển là 72km và nhiều sông rạch lớn nhỏ trên địa bàn, đây là tiềm năng rất lớn để phát triển ngành thủy sản ở hai khu vực biển và nội địa. Trong đó, nuôi trồng thủy sản đặc biệt được chú trọng, mà đối tượng chính là nghề nuôi tôm sú.
Nhìn chung nghề nuôi tôm sú phát triển nhanh là do sự tự phát của người dân theo phong trào và lợi nhuận. Nhưng cũng kể đến một bộ phận nhỏ người nuôi có chuyên môn, họ được đào tạo và có vốn đầu tư, nên mang lại hiệu quả kinh tế cao như nuôi bán thâm canh và thâm canh tôm sú.
Chính vì thực trạng tự phát đó của người dân và thiếu sự quản ly, qui hoạch của chính quyền địa phương, các ban ngành nên gây nhiểu trở ngại như nguồn nước dễ bị ô nhiễm, dịch bệnh ngày càng tăng, chất lượng tôm nuôi không tốt dẫn đến năng suất cũng như giá thành bị giảm.
Qua thực tế đó tỉnh Sóc Trăng đã và đang tạo mọi điều kiện cho người dân nuôi tôm. Trong đó, yếu tố kỹ thuật luôn được các nhà lãnh đạo tỉnh quan tâm và xem nó như một bước ngoặc quan trọng trong việc phát triển nghề nuôi tôm tỉnh nhà. Bằng công việc thiết thực, tỉnh đã tổ chức các lớp tập huấn, phối hợp với các công ty thức ăn, tổ chức hội thảo nhằm giúp người dân nắm vững các kỹ thuật nuôi để đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Để tìm hiểu người dân ở tỉnh Sóc Trăng nói chung và huyện Mỹ Xuyên nói riêng đã phát triển nghề nuôi sú mang lại hiệu quả kinh tế ra sao, và cũng được sự phân công của Khoa Thủy sản trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:” Khảo sát nghề nuôi tôm sú quảng canh cải tiến tại xã Hoà Tú I huyện Mỹ Xuyên tỉnh Sóc Trăng”.
2/ MỤC LỤC
I. GIỚI THIỆU
1.1 Đặt Vấn Đề
1.2 Mục tiêu đề tài
II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Sơ lược về tình hình nuôi tôm sú
2.1.1 Tình hình nuôi tôm trên thế giới
2.1.2 Tình hình nuôi tôm ở Việt Nam 4
2.2 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện Mỹ Xuyên
2.2.1 Điều kiện tự nhiên
2.3 Sơ Lược Về Tôm Sú
2.3.1 Phân loại
2.3.2 Phân bố
2.3.3 Cấu tạo
2.3.4 Sinh trưởng
2.3.5 Chu kỳ sống của tôm sú
2.3.6 Tập tính dinh dưỡng
2.3.7 Lột xác
2.3.8 Điều kiện môi trường sống của tôm sú
III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Thời Gian Và Địa Điểm Thực Hiện Đề Tài
3.2 Phương Pháp Nghiên Cứu Điều Tra Và Thu Thập Số Liệu
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
3.2.2 Phương pháp nghiên cứu
IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Hiện Trạng Kinh Tế Xã Hội Của Huyện Mỹ Xuyên
4.1.1 Dân số
4.1.2 Diện tích
4.1.3 Hiện trạng sử dụng đất
4.1.4 Tuổi
4.1.5 Trình độ học vấn
4.1.6 Kinh nghiệm nuôi
4.1.7 Lao động trong nông hộ
4.1.8 Các nguồn học hỏi kinh nghiệm
4.2 Các Đặc Trưng Về Kỹ Thuật Nuôi Tôm Sú QCCT
Tại Xã Hoà Tú I, Huyện Mỹ Xuyên
4.2.1 Cấu trúc ao nuôi
4.2.2 Diện tích ao nuôi
4.2.3 Diện tích ao lắng
4.2.4 Cải tạo ao
4.2.5 Nguồn nước
4.2.6 Con giống
4.2.7 Số vụ nuôi trong năm
4.2.8 Chăm sóc vàquản lý ao nuôi
4.2.9 Thu hoạch
4.2.10 Tình Hình Dịch Bệnh Tại Xã Hoà Tú I, Huyện Mỹ Xuyên 2004
4.3 Khó khăn trong quá trình nuôi tôm 4.4 Hiệu Quả Kinh Tế Của Nghề Nuôi Tôm Sú Tại
XãHoà Tú I, Huyện Mỹ Xuyên
4.4.1 Mức đầu tư cơ bản cho một ha ao nuôi
4.4.2 Khấu hao mức đầu tư cơ bản
4.4.3 Kết quả- hiệu quả kinh tế trên 1 ha ao nuôi
4.4.4 Hiệu quả kinh tế cho 1 ha ao nuôi
4.5 Phân Tích Các Yếu Tố Các Yếu Tố Anh Hưởng Đến Năng
Suất Tôm Nuôi Bằng Phương Trình Hồi Qui Tuyến Tính Đa Tham Số
4.5.1 Xét mối tương quan giữa năng suất với kinh nghiệm nuôi
4.5.2 Xét mối tương quan giữa năng suất với lượng thức ăn
4.5.3 Xét mối tương quan giữa năng suất với kinh nghiệm nuôi và thức ăn
4.6 Những Thuận Lợi Và Khó Khăn Của Xã Hoà Tú I, Huyện Mỹ Xuyên
4.6.1 Thuận lợi
4.6.2 Khó khăn
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết Luận
5.2 Kiến Ngh
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 735
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 136
👁 Lượt xem: 624
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 546
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 499
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 903
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 600
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 783
⬇ Lượt tải: 16