Mã tài liệu: 227982
Số trang: 10
Định dạng: docx
Dung lượng file: 54 Kb
Chuyên mục: Luật
BÀIKIỂMTRA
MÔN : QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
Đề bài : Quản lý Nhà nước về kinh tế là gì ? Vì sao nói quản lý Nhà nước vừa là một khoa học vừa là nghệ thuật, nghề nghiệp ? Để quản lý Nhà nước phải dùng phương pháp nào, các phương pháp này trong các chếđộ xã hội khác nhau có gì giống và khác nhau ? Vì sao ?
Bài làm
1. Khái niệm quản lý Nhà nước về kinh tế :
Quản lý Nhà nước về kinh tế là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyền của Nhà nước lên nền kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực kinh tế trong và ngoài nước, các cơ hội có thể có, đểđạt được các mục tiêu phát triển kinh tếđất nước đặt ra trong điều kiện hội nhập và mở rộng giao lưu quốc tế.
Theo nghĩa rộng, quản lý Nhà nước về kinh tế dược thực hiện thông qua cả ba loại cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp của Nhà nước.
Theo nghĩa hẹp, quản lý Nhà nước về kinh tếđược hiểu như hoạt động quản lý có tính chất Nhà nước nhằm điều hành nền kinh tế, được thực hiện bởi cơ quan hành pháp (Chính phủ).
2. Quản lý Nhà nước về kinh tế vừa là một khoa học vừa là nghệ thuật, nghề nghiệp :
a) Quản lý Nhà nước về kinh tế là một khoa học vì nó cóđối tượng nghiên cứu riêng và có nhiệm vụ phải thực hiện riêng. Đó là các quy luật và các vấn đề mang tính quy luật của các mối quan hệ trực tiếp và gián tiếp giưã các chủ thể tham gia các hoạt động kinh tế của xã hội.
Tính khoa học của quản lý Nhà nước về kinh tế có nghĩa là hoạt động quản lý của Nhà nước trên thực tế không thể phụ thuộc vào ý chí chủ quan hay sở thích của một cơ quan Nhà nước hay cá nhân nào mà phải dựa vào các nguyên tắc, các phương pháp, xuất phát từ thực tiễn vàđược thực tiễn kiểm nghiệm, tức là xuất phát từ các quy luật khách quan vàđiều kiện cụ thể của mỗi quốc gia trong từng giai đoạn phát triển.
Để quản lý Nhà nước mang tính khoa học cần :
- Tích cực nhận thức các quy luật khách quan, tổng kết thực tiễn đểđề ra nguyên lý cho lĩnh vực hoạt động quản lý của Nhà nước về kinh tế.
- Tổng kết kinh nghiệm, những mô hình quản lý kinh tế của Nhà nước trên thế giới.
- Áp dụng các phương pháp đo lường định lượng hiện đại, sựđánh giá khách quan các quá trình kinh tế.
- Nghiên cứu toàn diện đồng bộ các hoạt động của nền kinh tế, không chỉ giới hạn ở mặt kinh tế - kỹ thuật mà còn phải suy tính đến các mặt xã hội và tâm lý tức là phải giải quyết tốt vấn đề thực chất và bản chất của quản lý
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 526
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 722
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 3134
⬇ Lượt tải: 55
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 806
⬇ Lượt tải: 51
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 617
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 687
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 302
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 16