Mã tài liệu: 131400
Số trang: 102
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Hợp đồng
Trong quá trình xây dựng đất nước, quyền dân chủ của nhân dân ngày càng được mở rộng, nhân dân thực hiện quyền làm chủ đất nước trước hết và chủ yếu thông qua các cơ quan dân cử. Trong những năm 80 - 90 của thế kỷ XX tình hình vi phạm quyền dân chủ, tệ quan liêu tham nhũng diễn ra trầm trọng dẫn đến tình trạng khiếu kiện tập thể, sự phản ứng mạnh mẽ của nhân dân, làm giảm mạnh lòng tin của nhân dân đối với Đảng và chính quyền.
Ngày 18/02/1998, Bộ Chính trị ra Chỉ thị số 30/CT-TƯ về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở. Cụ thể hóa một bước chỉ thị này, ngày 15/5/1998, Chính phủ ra Nghị định số 29/NĐ-CP ban hành kèm theo Quy chế thực hiện dân chủ ở xã và đã được sửa đổi, bổ sung thay thế bằng Nghị định số 79/NĐ-CP ngày 7/7/2003 (quy chế này áp dụng cho cả phường và thị trấn, sau đây gọi là Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở). Đây là những văn bản quan trọng do Đảng và Nhà nước ban hành nhằm tiếp tục phát huy quyền làm chủ của nhân dân, từng bước đẩy lùi các hiện tượng tiêu cực, tham nhũng, chuyên quyền độc đoán, hống hách, xa rời quần chúng, tạo động lực mạnh mẽ trong nhân dân, góp phần thúc đẩy công cuộc đổi mới xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN).
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, ngoài những mặt tích cực đạt được đã bộc lộ những điểm chưa hoàn chỉnh như: Tính dân chủ hóa, công khai hóa trong việc cung cấp những thông tin có liên quan trực tiếp đến đời sống hằng ngày của nhân dân ở cơ sở còn hạn chế. Việc thực hiện chế độ lấy ý kiến nhân dân trước khi ban hành chủ trương chính sách của chính quyền còn mang tính hình thức, kém hiệu quả, chưa quy định rõ ràng trách nhiệm của chính quyền trong việc thực hiện Quy chế dân chủ. Còn thiếu các phương thức cụ thể để thực hiện phương châm "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" một nội dung quan trọng của việc thực hiện quyền dân chủ ở cơ sở. Nhiều địa phương và người dân còn xem nhẹ nghĩa vụ phải thực hiện các nội dung của Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở; chưa có những chế tài cụ thể đối với những hành vi cản trở hoặc không thực hiện các nội dung của quy chế.
Kết cấu đề tài:
Chương 1
Cơ sở lý luận
Chương 2
Thực trạng Quy chế và thi hành Quy chế
Chương 3
quan điểm và giải pháp chủ yếu
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 134
👁 Lượt xem: 1140
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 134
👁 Lượt xem: 636
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 5218
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 634
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 550
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 122
👁 Lượt xem: 648
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 709
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 557
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 547
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 538
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 554
⬇ Lượt tải: 18