Mã tài liệu: 249225
Số trang: 64
Định dạng: rar
Dung lượng file: 688 Kb
Chuyên mục: Công nghệ thực phẩm
[FONT="]
MỤC LỤC [FONT="][URL="/#_Toc200349046"]MỞ ĐẦU 1
[FONT="][URL="/#_Toc200349051"]PHẦN I LỊCH SỬ CÔNG TY VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT 4[FONT="]
[URL="/#_Toc200349052"]I.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của công ty Bia Á Châu. 4
[URL="/#_Toc200349053"]I.2. Vị trí địa lý của nhà máy. 4
[URL="/#_Toc200349054"]I.3. Đặc điểm sản xuất và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy Bia Á Châu: 5
[URL="/#_Toc200349055"]I.4. Cơ cấu tổ chức của nhà máy : 6
[URL="/#_Toc200349056"]I. 5. Sơ đồ mặt bằng nhà máy Bia Á Châu : 7
[URL="/#_Toc200349057"]I.6. Nguyên liệu sử dụng trong sản xuất Bia. 8
[FONT="]PHẦN II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BIA 12
[URL="/#_Toc200349064"]II.2. Thuyết minh dây chuyền sản xuất Bia : 13
[URL="/#_Toc200349065"]II.3. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bia Á Châu. 15
[URL="/#_Toc200349066"]II. 4. Quy trình công nghệ sản xuất bia tại Công ty bia Á Châu. 16
[URL="/#_Toc200349067"]II.4.1. Nghiền malt 16
[URL="/#_Toc200349071"]II.4.2. Nghiền nguyên liệu thay thế. 17
[URL="/#_Toc200349075"]II.4.3. Vệ sinh an toàn và những sự cố xảy ra khi nghiền. 18
[URL="/#_Toc200349076"]II.4.4. Hồ hoá nguyên liệu. 18
[URL="/#_Toc200349080"]II.4.5. Đường hoá nguyên liệu. 20
[URL="/#_Toc200349085"]II.4.6. Lọc dịch đường. 23
[URL="/#_Toc200349090"]II. 4.7. Nấu dịch đường với hoa Houblon. 24
[URL="/#_Toc200349095"]II.4.8. Lọc bã hoa và làm lạnh nhanh dịch đường. 24
[URL="/#_Toc200349099"]II.4.9. Lên men. 24
[URL="/#_Toc200349105"]II.4.9.1.5. Các sự cố xảy ra trong quá trình lên men. 24
[URL="/#_Toc200349106"]II.4.10. Lên men phụ và tàng trữ bia non. 24
[URL="/#_Toc200349110"]II. 4.11. Lọc bia. 24
[URL="/#_Toc200349114"]II.4.12. Bão hoà CO2. 24
[URL="/#_Toc200349119"]II.4.13. Chiết chai 24
[URL="/#_Toc200349123"]II.4.14. Thanh trùng bia. 24
[FONT="]PHẦN III. THIẾT BỊ TRONG SẢN XUẤT BIA
[FONT="][URL="/#_Toc200349126"]PHẦN IV CHUYÊN ĐỀ 24[FONT="]
[URL="/#_Toc200349127"]IV.1. Đặt vấn đề. 24
[FONT="]
[URL="/#_Toc200349128"]IV.2. Mục đích và yêu cầu. 24
[URL="/#_Toc200349129"]IV.2.1. Mục đích. 24
[URL="/#_Toc200349130"]IV. 2.2. Yêu cầu. 24
[URL="/#_Toc200349131"]IV.3. Tình hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới và thực trạng trong sản xuất 24
[URL="/#_Toc200349132"]IV.4. Nội dung và phương pháp. 24
[URL="/#_Toc200349133"]IV.4.1. Nội dung. 24
[URL="/#_Toc200349134"]IV.4.2. Phương pháp tiến hành. 24
[URL="/#_Toc200349135"]IV.4.2.1. Ca thứ nhất : Theo dõi trong 4 phút làm việc liên tục của hai máy chiết 24
[URL="/#_Toc200349136"]IV.4.2.2. Ca thứ hai : Theo dõi trong 6 phút làm việc liên tục của hai máy chiết : 24
[URL="/#_Toc200349137"]IV.4.2.3. Ca thứ ba : Theo dõi trong 7 phút làm việc liên tục của hai máy chiết : 24
[URL="/#_Toc200349138"]IV.4.2.4. Ca thứ tư : Theo dõi trong 6 phút làm việc liên tục của hai máy chiết: 24
[URL="/#_Toc200349139"]IV.4.2.5. Ca thứ 5 : Theo dõi trong 9 phút làm việc liên tục của hai máy chiết: 24
[URL="/#_Toc200349140"]IV.4.3. Kết quả khảo sát 24
[URL="/#_Toc200349141"]IV.5. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao năng suất cho các máy chiết chai đối với công ty cổ phần bia Á Châu. 24
[URL="/#_Toc200349142"]IV.6. Kết luận. 24
[FONT="][URL="/#_Toc200349143"]PHẦN THỨ V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 24[FONT="]
[URL="/#_Toc200349144"]V.1. Kết luận. 24
[URL="/#_Toc200349145"]V.2. Kiến nghị 24
[FONT="][URL="/#_Toc200349146"]TÀI LIỆU THAM KHẢO 24[FONT="]
[FONT="]
[FONT="]
[FONT="]MỞ ĐẦU[FONT="]
Nói đến Bia có lẽ không là điều xa lạ đối với mỗi chúng ta và đã không ít người đã từng thưởng thức hương vị của nó . Bia là một loại đồ uống có gas, có độ cồn thấp, có bọt, có hương thơm đặc trưng và đặc biệt Bia rất giàu chất dinh dưỡng. Ngoài việc cung cấp một lượng lớn Kalo thì trong Bia còn chứa nhiều các vitamine, enzym có lợi cho quá trình tiêu hoá của con người. Được sản xuất từ nguyên liệu chính như: hạt đại mạch ươm mầm, hoa Houblon, nước, nấm men .Với một quy trình công nghệ đặc biệt đã tạo cho Bia có các tính chất cảm quan rất hấp dẫn và dần đã thay thế các loại đồ uống khác nhờ tính chất như: hương thơm đặc trưng, vị đắng dịu, lớp bọt trắng mịn, với hàm lượng CO2 khá cao từ 4-5 g/l giúp cơ thể con người giải khát một cách nhanh chóng. Bên cạnh đó Bia còn mang lại năng lượng để tái sản xuất lao động một cách nhanh nhất. Bia ra đời cách đây khoảng 7000 năm trước Công Nguyên. Quê hương đầu tiên của thứ đồ uống này là các bộ lạc Babilon định cư ở vùng Lưỡng Hà. Họ đã làm ra Bia bằng các hạt đại mạch nảy mầm cùng các lá cây và rễ thơm. Nhưng họ chưa biết bí mật gì để chuyển hoá nguyên liệu để được Bia. Về sau với nền kinh tế thế giới phát triển, đặc biệt là ngành khoa học nghiên cứu. Đến năm 1857 nhà bác học lỗi lạc Pasteur đã tìm ra một loại nấm men là tế bào sống duy nhất có thể chuyển hoá được các vật liệu thành đường. Nhưng lúc đó thì Pasteur và các đồng nghiệp của ông chưa tìm ra bản chất của vấn đề như thế nào ? Đến cuối thế kỉ 18 các nhà khoa học ở Đức và Nga đã khám phá ra trong tế bào nấm men có chứa Enzym. Các nhà khoa học còn chứng minh được rằng sản xuất Bia là quá trình sinh hoá vi sinh. Các chủng nấm men có ý nghĩa quyết định đến ngành Bia đã phát triển ra các nước: Anh, Pháp, Tiệp Khắc .Qua một thời gian dài tìm kiếm người ta tìm ra hoa Houblon. Khi đem hoa Houblon nấu với dịch đường thì cho ta sản phẩm là Bia có hương thơm đặc trưng, vị đậm đà và giữ cho Bia được ổn định màu sắc và các thành phần khác. Trên thế giới hiện nay người ta dự tính có khoảng trên 25 quốc gia sản xuất Bia. Với sản lượng hơn 3 tỷ lít/năm. Riêng Đức, Mỹ thì sản lượng hơn 10 tỷ lít/năm. Tuy nhiên trong tương lai với nền kinh tế thị trường phát triển, nhu cầu của con người tăng cao thì những con số này sẽ còn tăng hơn nữa. Ở Việt Nam ngành Bia đã xuất hiện từ năm 1900 do một thương gia người Pháp sang Việt Nam thành lập công ty. Đầu tiên là công ty Bia BGI (Công ty Bia Đông Dương), gồm ba nhà máy Bia lớn là: Nhà máy Bia Sài Gòn, nhà máy Bia Hà Nội và nhà máy Bia Phnompenh (cpc). Sau thời gian mở cửa với nền kinh tế thị trường đã có nhiều công ty nước ngoài đầu tư vào Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất Bia. Do vậy đã tạo cho ngành sản xuất Bia có một bước phát triển mới, chất lượng Bia ngày càng cao hơn nên đã có một số nhà máy Bia lớn như: Bia Đông Nam Á, Bia Halida, Bia Huế, Bia Vinh .Hiện nay ở Việt Nam đã có rất nhiều tỉnh có các nhà máy Bia lớn và các cơ sở sản xuất Bia với sản lượng 10- 15 triệu lít/năm, đã đáp ứng được nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng. Bắc Ninh là một tỉnh nhỏ thuộc khu vực phía Bắc, nhưng ngành Bia ở đây phát triển khá mạnh. Một trong những nhà máy đã cho ra đời các sản phẩm Bia có chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng là nhà máy Bia Á Châu. Để gắn liền giữa lý thuyết và thực tế thì việc thực hành, thực tập ở các cơ sở sản xuất là một điều rất quan trọng, giúp cho sinh viên chúng em được tiếp cận trực tiếp với quá trình sản xuất, nâng cao tay nghề, từ đó góp phần hữu ích trong việc củng cố, bổ sung những kiến thức đã được học tại trường. Ngoài ra trong quá trình thực tập tại nhà máy cũng đã tạo điều kiện cho sinh viên bước đầu làm quen với môi trường xí nghiệp để sau này khi ra trường sẽ có điều kiện công tác hơn nữa. [FONT="]MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU[FONT="]
[FONT="]Mục đích[FONT="]
Thực tập rèn nghề là quá trình làm cho sinh viên làm quen với các quá trình công nghệ và thiết bị của nhà máy sau khi đã học tập tại trường. Đây là giai đoạn giúp cho sinh viên kết hợp được những kiến thức cơ bản, cơ sở và chuyên ngành với việc quan sát thực tiễn, từ đó rút ra cho mình những nhận thức về nghề nghiệp. Vì vậy sinh viên cần phải đạt được những mục đích sau đây: 1. Nhằm tìm hiểu quá trình công nghệ sản xuất bia tại công ty.
2. Nhằm tìm hiểu cấu tạo, cách vận hành các hệ thống thiết bị.
3. Hiểu về tổ chức và quản lý sản xuất.
4. Nhằm nâng cao ý thức làm việc, tác phong lao động công nghiệp tạo tiền đề cho tác phong lao động sau khi ra trường.
4. Tham gia thực hiện các đề tài nhỏ.
[FONT="]Yêu cầu[FONT="]
1. Phải nắm vững được quy trình công nghệ sản xuất của nhà máy.
2. Phải nắm vững được các nguyên lý hoạt động của các dây chuyền thiết bị chế biến sản phẩm hiện có của nhà máy.
3. Viết báo cáo thực tập theo sự hướng dẫn của giảng viên.
4. Mỗi sinh viên phải tham gia lao động trực tiếp trên các dây chuyền sản xuất của nhà máy
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 611
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 666
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 641
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 671
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 637
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 709
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 626
⬇ Lượt tải: 16