Mã tài liệu: 247111
Số trang: 103
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 682 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
MỤC LỤC
Phần mở đầu
Phần nội dung
Chương 1 : Những vấn đề chung về ngân hàng thương mại, quản trị kinh doanh ngân hàng và quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại.
1.1 Những vấn đề chung về ngân hàng thương mại 1
1.1.1 Khái niệm .1
1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại 1
1.1.2.1 Chức năng làm trung gian tài chính .1
1.1.2.2 Chức năng làm trung gian thanh toán 2
1.1.2.3 Chức năng cung ứng và dịch vụ ngân hàng .2
1.1.2.4 Chức năng tạo tiền .3
1.1.3 Các loại hình ngân hàng thương mại .3
1.1.4 Các nghiệp vụ của NHTM .4
1.1.4.1 Nghiệp vụ nguồn vốn 4
1.1.4.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn .5
1.1.4.3 Dịch vụ ngân hàng và các hoạt động khác .6
1.2 Những vấn đề chung về quản trị kinh doanh ngân hàng .7
1.2.1 Khái niệm .7
1.2.2 Sự cần thiết của quản trị kinh doanh ngân hàng .7
1.2.3 Các lĩnh vực của quản trị kinh doanh ngân hàng 8
1.3 Những vấn đề chung về quản trị rủi ro trong kinh doanh NH .9
1.3.1 Khái niệm .9
1.3.2 Các rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM 9
1.3.2.1 Rủi ro tín dụng .9
1.3.2.2 Rủi ro tỷ giá 12
1.3.2.3 Rủi ro thanh khoản 14
1.3.2.4 Rủi ro lãi suất 15
1.3.2.5 Rủi ro giá cả 17
1.3.2.6 Rủi ro pháp lý 17
1.3.2.7 Rủi ro chiến lược .17
1.3.2.7 Rủi ro uy tín .18
1.3.3 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro 18
1.3.4 Các bước quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM .18
1.3.4.1 Xác định hạn mức rủi ro 18
1.3.4.2 Đánh giá rủi ro 19
1.3.4.3 Theo dõi rủi ro .20
1.3.4.4 Kiểm soát rủi ro 20
1.3.5 Các nguyên tắc trong việc quản trị rủi ro ngân hàng .20
1.3.6 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực quản trị rủi ro tại các
ngân hàng thương mại Việt Nam .20
Chương 2 : Thực trạng hoạt động kinh doanh ngân hàng và công tác quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
2.1 Sự đóng góp của NH VN trong tiến trình phát triển kinh tế – xã hội 22
2.2 Sơ lược quá trình hoạt động kinh doanh của các NHTMVN trong
những năm gần đây .23
2.2.1 Diễn biến lãi suất trên thị trường tiền tệ 24
2.2.2 Diễn biến thị trường ngoại hối trong thời gian qua 27
2.2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh và sự cạnh tranh về dịch vụ giữa
các ngân hàng thương mại .28
2.3 Phân tích và đánh giá thực trạng các loại rủi ro trong kinh doanh
ngân hàng thương mại Việt Nam 29
2.3.1 Thực trạng hoạt động tín dụng tại các NHTM .30
2.3.1.1 Phân tích và đánh giá rủi ro tín dụng 30
2.3.1.2 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng .34
2.3.1.3 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro và nâng cao chất lượng
tín dụng hiện nay .37
2.3.2 Thực trạng hoạt động ngoại hối tại các NHTM .38
2.3.2.1 Phân tích và đánh giá rủi ro ngoại hối 38
2.3.2.2 Đánh giá hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại NHTMVN 40
2.3.2.3 Nguyên nhân gây ra rủi ro ngoại hối hiện nay 42
2.3.2.4 Biện pháp phòng ngừa rủi ro ngoại hối đang áp dụng tại các
ngân hàng thương mại .43
2.3.3 Thực trạng cung-cầu thanh khoản tại các NHTMVN 45
2.3.3.1 Phân tích và đánh giá rủi ro thanh khoản .45
2.3.3.2 Nguyên nhân gây ra rủi ro thanh khoản hiện nay .46
2.3.3.3 Biện pháp hạn chế rủi ro thanh khoản hiện đang áp dụng 47
2.3.4 Rủi ro lãi suất và việc quản lý rủi ro lãi suất của NHTM .48
2.3.4.1 Phân tích và đánh giá rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh
doanh của NHTM 48
2.3.4.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro lãi suất .49
2.3.4.3 Biện pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất hiện nay 49
2.3.5 Các rủi ro khác mà NHTMVN phải đối mặt hiện nay 51
Chương 3 : Một số giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro trong các ngân hàng thương mại Việt Nam
3.1 Định hướng chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực
ngân hàng 53
3.2 Những thách thức đối với ngành Ngân hàng Việt Nam trong điều kiện
hiện nay 54
3.2.1 Về cơ chế quản lý .54
3.2.2 Về trình độ công nghệ và năng lực tài chính 55
3.2.3 Về hiệu quả và chất lượng hoạt động ngân hàng .56
3.3 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động NHTM 56
3.3.1 Các giải pháp hạn chế rủi ro chung cho các hoạt động NHTM 56
3.3.2 Các giải pháp hạn chế rủi ro riêng cho từng loại rủi ro của NHTM 58
3.3.2.1 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng 58
3.3.2.2 Giải pháp hạn chế rủi ro ngoại hối .65
3.3.2.3 Giải pháp hạn chế rủi ro thanh khoản .67
3.3.2.4 Giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất .67
3.4 Những đề xuất nhằm nâng cao năng lực quản trị rủi ro của
các NHTMVN 68
3.4.1 Những đề xuất đối với các NHTM 68
3.4.1.1 Đẩy mạnh công tác kiểm soát nội bộ .68
3.4.1.2 Nâng cao chất lượng các công cụ đo lường rủi ro .68
3.4.1.3 Cần phân tích, tính toán các điều kiện kinh tế vĩ mô .69
3.4.1.4 Cần phân chia phù hợp nguồn vốn của ngân hàng với mức độ
rủi ro khi thực hiện các nghiệp vụ trong hoạt động ngân hàng .69
3.4.1.5 Thực hiện minh bạch và công khai hóa thông tin .69
3.4.1.6 Mở rộng hình thức đồng tài trợ với mục tiêu hợp lý hóa sử dụng
nguồn vốn và giảm thiểu rủi ro 69
3.4.1.7 Nâng cao chất lượng chuyên nghiệp của cán bộ, nhân viên 70
3.4.2 Những đề xuất đối với NHNNVN .70
3.4.2.1 Cần phối hợp với các bộ ngành liên quan hoàn thiện hệ thống
kế toán theo thông lệ quốc tế 70
3.4.2.2 Đưa ra các giải pháp hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo
hướng nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài chính và phát triển hệ
thống cảnh báo sớm những tiềm ẩn trong hoạt động của các TCTD 70
3.4.5.3 Nâng cao tiêu chí trong việc cấp giấy phép và đòi hỏi kỹ thuật
đối với các TCTD .70
3.4.5.4 Tiếp tục tiến hành sắp xếp lại hệ thống ngân hàng sao cho phù
hợp với xu hướng thị trường tài chính quốc tế .71
3.4.5.5 Tăng cường quản lý các ngân hàng thông qua các quy định về
kiểm toán bắt buộc và kiểm tra trình độ định kỳ 71
3.4.5.6 Đa dạng hóa các loại ngoại tệ trong dự trữ 71
3.4.5.7 Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý và triển khai mạnh hơn nữa
thị trường tiền tệ 71
3.4.5.8 NHNN nên thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo qua mạng về
các hoạt động kinh doanh trong ngân hàng, phân tích tình hình kinh tế
trong và ngoài nước 71
Phần kết luận
Tài liệu tham khảo
PHẦN MỞ ĐẦU
Trong tiến trình hội nhập nền kinh tế hiện nay, một trong những nguyên nhân
chính gây ra những cuộc khủng hoảng kinh tế là do sự yếu kém của hệ thống ngân
hàng. Mối quan hệ chặt chẽ giữa ngân hàng – khách hàng – nền kinh tế, đòi hỏi
các ngân hàng phải chủ động trong mọi tình huống, dự báo, dự đoán được khả
năng xảy ra và định lượng rủi ro. Từ đó có biện pháp phòng ngừa hạn chế thấp
nhất tác động của rủi ro trong vai trò trung gian tài chính của mình.
Thời gian qua, ngành Ngân hàng ở Việt Nam đã đóng góp rất nhiều cho sự
phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Bên cạnh những thành quả đạt được,
nhiều thử thách mới đã xuất hiện buộc Chính phủ phải quan tâm đến việc nâng
cao chất lượng và năng lực quản trị rủi ro của công tác quản trị hoạt động ở các
ngân hàng thương mại Việt Nam, nhằm hình thành một hệ thống các ngân hàng
có sức cạnh tranh cao, năng động và hoạt động an toàn, hoàn thành tốt vai trò
của ngân hàng trong quá trình phát triển của đất nước.
Do hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại mang tính đặc thù, mặt
khác trong xu thế kinh doanh hiện đại các ngân hàng thương mại sẽ giảm dần tỷ
trọng tín dụng và tăng tỷ trọng dịch vụ, vì vậy có thể nói rủi ro ngân hàng rất đa
dạng và hầu như có mặt trong từng nghiệp vụ nếu những nghiệp vụ đó không
được quản lý theo một quy trình chặt chẽ. Vì đây là lĩnh vực quá rộng lớn, nên
đề tài chỉ chủ yếu tập trung vào phân tích và đánh giá 4 rủi ro chính đó là: rủi ro
tín dụng, rủi ro tỷ giá, rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất. Từ đó tìm ra những
yếu tố, nguyên nhân gây ra rủi ro của từng loại rủi ro và giúp cho những nhà
quản trị ngân hàng hay những cán bộ có thẩm quyền của ngân hàng tìm ra những
giảp pháp thích hợp nhằm để phòng ngừa và hạn chế rủi ro sao cho hiệu quả
nhất.
Có thể nói khi một nền công nghiệp dịch vụ tài chính- ngân hàng ngày càng
phát triển mạnh mẽ như hiện nay, đòi hỏi ngành Ngân hàng phải có những cải
cách mạnh mẽ để nâng cao năng lực quản trị, đặc biệt là quản trị rủi ro trong
từng hoạt động dịch vụ. Xuất phát từ những thực tế đó mà tôi đã chọn đề tài:”
Một số giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các Ngân hàng thương
mại Việt Nam” để làm luận văn thạc sĩ kinh tế của mình.
1. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Lợi nhuận và rủi ro là hai mặt của vấn đề vì muốn có lợi nhuận phải chấp
nhận rủi ro, và nếu rủi ro càng lớn thì lợi nhuận càng cao và ngược lại nếu rủi ro
thấp thì lợi nhuận thu được cũng sẽ thấp. Sự đối mặt và chịu tác động của rủi ro
có thể tác động xấu đến tất cảø các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các
doanh nghiệp ngân hàng nói riêng, thậm chí bị phá sản và bị loại ra khỏi thị
trường.
Đối với một nước đang phát triển như Việt Nam, làm thế nào để quản trị rủi
ro một cách hiệu quả trong một môi trường kinh doanh mới và thị trường có
nhiều biến động như hiện nay. Vấn đề này chỉ có thể giải quyết thông qua việc
nâng cao năng lực quản trị rủi ro bằng một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế
nó được đề xuất trong đề tài.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu nhằm các mục tiêu sau:
- Nghiên cứu những lý luận cơ bản về ngân hàng thương mại, công tác quản
trị kinh doanh ngân hàng và quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân
hàng. Đề tài nhấn mạnh vào các vấn đề liên quan đến rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ
giá, rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất đối với các ngân hàng thương mại.
- Phân tích và đánh giá thực trạng rủi ro của các loại rủi ro trên, đồng thời
bên cạnh đó phân tích những nguyên nhân chủ yếu gây ra các rủi ro đó và cùng
với những vướng mắc khó khăn trong việc xử lý rủi ro của các ngân hàng thương
mại Việt Nam hiện nay.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro một cách an
toàn và hiệu quả hơn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, chỉ chấp nhận các
loại rủi ro cho phép đối với từng nghiệp vụ sau khi đã phân tích chi tiết trên tất
cả các khía cạnh luật pháp và kinh tế.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đây là đề tài nghiên cứu chủ yếu dựa vào dữ liệu thống kê các hoạt động
của ngân hàng thương mại trong quá khứ, kết hợp sự quan sát những nguyên
nhân gây ra rủi ro. Từ đó đưa ra những giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro
trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Đề tài đã sử dụng kết hợp những phương
pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp duy vật biện chứng, duy vất lịch sử.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, giải thích, so sánh để thu thập số liệu
và phân tích số liệu
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tập trung phân tích và đánh giá các
rủi ro trong hoạt động ngân hàng thương mại mà chủ yếu là rủi ro tín dụng, rủi ro
tỷ giá, rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất.
- Phạm vi nghiên cứu đề tài là nghiên cứu thực trạng các hoạt động kinh
doanh chủ yếu là hoạt động tín dụng và hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Phần mở đầu : giới thiệu đề tài và trình bài những vấn đề liên quan đến
phương pháp luận nghiên cứu.
- Chương 1 : trình bày những lý luận cơ bản về ngân hàng thương mại,quản
trị kinh doanh ngân hàng và và quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân
hàng.
- Chương 2 : Phân tích và đánh giá thực trạng của bốn loại rủi ro nói trên
trong hoạt động ngân hàng thương mại, các nguyên nhân gây ra rủi ro và nhận
xét các biện pháp hạn chế rủi ro đang được áp dụng hiện nay.
- Chương 3 : Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản trị rủi
ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.
- Phần kết luận
Tuy nhiên, vấn đề đặt ra của đề tài là rất lớn, hơn nữa thời gian nghiên cứu
và khả năng người viết có hạn. Vì vậy, nội dung luận văn này chắc chắn không
tránh khỏi nhiều thiếu sót, kính mong nhận được sự chỉ dẫn của Quý Thầy Cô để
luận văn được hoàn thiện hơn
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 279
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 1615
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 540
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 241
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 560
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 33
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16