Tìm tài liệu

Mo rong hoat dong tin dung tai Ngan hang phat trien nha dong bang song Cuu Long Chi nhanh Ha Noi

Mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Hà Nội

Upload bởi: sudoku2111

Mã tài liệu: 126460

Số trang: 67

Định dạng: docx

Dung lượng file:

Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp

Info

Cùng với việc nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường, ngành Ngân hàng nước ta cũng có nhiều thay đổi. Đầu tiên là việc hình thành hệ thống Ngân hàng hai cấp. Tiếp theo là sự xuất hiện của các Ngân hàng thương mại cổ phần, các Ngân hàng liên doanh và Ngân hàng nước ngoài.

Sau hơn 10 năm đổi mới tổ chức và hoạt động, hệ thống ngân hàng đã không ngừng được củng cố và phát triển, góp phần tích cực vào những thành tựu trong công cuộc đổi mới, thực sự trở thành động lực thúc đẩy sự ổn định và phát triển của nền kinh tế. Sự hội nhập với nền kinh tế thế giới làm cho thị trường ngân hàng ngày càng trở nên sôi động. Cạnh tranh trên thị trường cũng ngày càng gia tăng. Các ngân hàng không chỉ cạnh tranh với nhau mà còn phải cạnh tranh với các tổ chức tài chính khác, không chỉ các đối thủ trong nước mà cả ở nước ngoài. Để có thể tồn tại trong một môi trường cạnh tranh gay gắt như vậy thì ngân hàng cần phải khắc phục các nhược điểm và phát huy tối đa sức mạnh của mình. Hiện tại trong cơ cấu sản phẩm của các NHTM Việt nam thì nghiệp vụ tín dụng là một nghiệp vụ quan trọng và cũng là nghiệp vụ mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho ngân hàng nhất nó thường chiếm khoảng 70% đến 80% lợi nhuận thu được của ngân hàng. Tín dụng là một trong những nguồn cung cấp vốn quan trọng nhất cho nền kinh tế, góp phần định hướng cho các hoạt động của nền kinh tế phát triển theo đúng chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước. Tổ chức tốt khâu tín dụng sẽ tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra trôi chảy, nhịp nhàng. Ngược lại, nếu khâu tín dụng tổ chức không tốt thì sẽ làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh bị trì trệ. Chính vì vậy việc mở rộng hoạt động tín dụng của các NHTM sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nói chung và NHTM nói riêng cũng như tạo cho ngân hàng khả năng cạnh tranh cao trong điều kiện nền kinh tế hội nhập.

Kết cấu của đề tài:

chương i: hoạt động tín dụng của ngân hàng

chương ii. thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long – chi nhánh hà nội

chương iii. giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long – chi nhánh hà nội

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Chuyên đề tốt nghiệp                                                  Nguyễn Minh Dòng                                                                NguyÔn Minh Dòng

     

    MỤC LỤC

     

    LỜI MỞ ĐẦU.              7

    CHƯƠNG I: HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA              9

    NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.              9

    I. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại (NHTM).              9

    1. Khái niệm và đặc trưng của hoạt động tín dụng của NHTM.              9

    1.1. Khái niệm tín dụng.              9

    1.2. Đặc trưng của hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại.              10

    2. Vai trò của tín dụng ngân hàng thương mại.              11

    2.1. Đối với nền kinh tế.              11

    2.2. Đối với hoạt động của ngân hàng.              12

    II. Mở rộng hoạt động tín dụng của các NHTM.              13

    1. Các hình thức tín dụng của NHTM.              13

    ·              Phân loại theo thời gian (thời hạn tín dụng).              13

    1PAGE1PAGE1Thời hạn tín dụng thPAGE1ưPAGE1ờng PAGE1đưPAGE1ợc xác PAGE1đPAGE1ịnh cụ thể (ngày, tháng, nPAGE1ăPAGE1m) và ghi trong hợp PAGE1đPAGE1ồng tín dụngPAGE1, là thời hạn trong PAGE1đPAGE1ó ngân hàng cam kết cấp cho khách hàng một khoản tín dụngPAGE1. Thời hạn tín dụng có thể PAGE1đưPAGE1ợc tính từ khi PAGE1đPAGE1ồng vốn PAGE1đPAGE1ầu tiên của ngân hàng PAGE1đưPAGE1ợc phát ra cho PAGE1đPAGE1ến lúc vốn và lãi cuối cùng phải thu về, thời hạn tín dụng cũng có thể là PAGE1thời gian mà khi kết thúc, ngân hàng có thể xem xét lại quan hệ tín dụng với khách hàngPAGE1. Sở dĩ thời hạn tín dụng có ý nghĩa rất quan trọng PAGE1đPAGE1ối với ngân hàng là vì PAGE1thời gian liên quan mật thiếPAGE1t PAGE1đPAGE1ến tính an toàn và sinh lợi của tín dụng cũng nhPAGE1ưPAGE1 khả PAGE1PAGE1ng hoàn trả của khách hàng. Theo thời gian, tín dụng PAGE1đưPAGE1ợc phân thành:PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1              13

    - Tín dụng ngắn hạn:              13

    Là những khoản cho vay có thời hạn dưới 12 tháng. Ngân hàng cấp tín dụng ngắn hạn chủ yếu là để bù đắp sự thiếu hụt vốn trong mua sắm tài sản lưu động của doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của các cá nhân.              13

    - Tín dụng trung hạn:              14

    Là những khoản cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm, chủ yếu được sử dụng để mua sắm tài sản cố định như phương tiện vận tải, một số cây trồng vật nuôi, trang thiết bị chóng hao mòn, cải tiến hoặc đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh… Ngoài ra tín dụng trung hạn còn là nguồn hình thành vốn lưu động của các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp mới thành lập.              14

    - Tín dụng dài hạn:              14

    Là những khoản cho vay có thời hạn tín dụng lớn hơn 5 năm. Tín dụng dài hạn được cung cấp đđáp ứng các nhu cầu dài hạn như xây nhà ở, sân bay, cầu đường, mua máy móc thiết bị có giá trị lớn có thời hạn sử dụng lâu dài…              14

    ·              Phân loại theo hình thức.              14

    - Cho vay theo hạn mức:              14

    1PAGE1PAGE1ĐPAGE1õy là nghiệp vụ tín dụng theo PAGE1đPAGE1ó ngân hàng thoả thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụngPAGE1. Hạn mức tín dụng có thể tính cho cả kỳ (trong kỳ khách hàng PAGE1có thể vay trả nhiều lần song dPAGE1ưPAGE1 nợ không PAGE1đưPAGE1ợc vPAGE1ưPAGE1ợt quá hạn mức tín dụng) hoặc cuối kỳ (dPAGE1ưPAGE1 nợ trong kỳ có thể lớn hPAGE1ơPAGE1n hạn mức nhPAGE1ưPAGE1ng cuối kỳ PAGE1thì không PAGE1đưPAGE1ợc vPAGE1ưPAGE1ợt quá hạn mức).PAGE1PAGE1ĐPAGE1ó là dPAGE1ưPAGE1 nợ tối PAGE1đPAGE1a tại một thời PAGE1đPAGE1iểm tính. Hạn mức tín dụng PAGE1đưPAGE1ợc cấp dựa trên cPAGE1ơPAGE1 sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn vay của khách hàng.PAGE1 Mỗi lần vay khách hàng cần trình bày phPAGE1ươPAGE1ng án sử dụng tiền vay, nộp các chứng từ chứng minh việc PAGE1đPAGE1ó mua hàngPAGE1 hoặc dịch vụ và nêu yêu cầu vay. Sau khi kiểm tra tính chất hợp pháp và hợp lệ của chứng từ, ngân hàng sẽ giải ngân cho khách hàng.PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1              14

    Đõy là hình thức cho vay thuận tiện đối với những khách hàng thường xuyên, luôn sử dụng vốn vay tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Trong nghiệp vụ này ngân hàng không xác định trước kỳ hạn nợ và thời hạn tín dụng. Khi khách hàng có thu nhập, ngân hàng sẽ thu nợ tạo chủ động cho khách hàng có thể quản lý ngân quỹ một cách dễ dàng. Tuy nhiên do các lần vay không tách biệt thành các kỳ hạn nợ cụ thể cho nên ngân hàng khó có thể kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng có hiệu quả hay không. Ngân hàng chỉ có thể phát hiện ra vấn đề khi mà khách hàng nộp báo cáo tài chính hay dư nợ lâu không giảm sút.              15

    - Thấu chi.              15

    Thấu chi là nghiệp vụ cho vay mà qua đó ngân hàng cho phép người vay được chi trội trên số dư tiền gửi thanh toán đến một giới hạn nhất định trong một khoảng thời gian xác định. Giới hạn này gọi là hạn mức thấu chi. Trong quá trình hoạt động, khách hàng có thể ký sộc, lập uỷ nhiệm chi… vượt quá số dư tiền gửi để chi trả (tuy nhiên vẫn phải trong hạn mức thấu chi). Khi khách hàng có tiền nhập vào tài khoản tiền gửi ngân hàng sẽ thu nợ gốc và lãi.              15

    Thấu chi dựa trên cơ sở thu và chi của khách hàng không phù hợp về thời gian và quy mô. Do vậy, hình thức cho vay này tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong quá trình thanh toán: chủ động, nhanh, kịp thời.              15

    Thấu chi là hình thức tín dụng ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn giản, phần lớn là không có tài sản đảm bảo, có thể cấp cho cả doanh nghiệp và cá nhân. Hình thức này nhìn chung chỉ sử dụng đối với những khách hàng có độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn và kỳ thu nhập ngắn.              15

    - Cho vay trực tiếp từng lần.              15

    Đõy là hình thức cho vay tương đối phổ biến của ngân hàng đối với các khách hàng không có nhu cầu thường xuyên, không có đủ điều kiện để cấp hạn mức thấu chi. Một số khách hàng sử dụng vốn chủ sở hữu là chủ yếu, chỉ khi có nhu cầu thời vụ hay mở rộng sản xuất kinh doanh đặc biệt mới vay ngân hàng, tức là vốn của ngân hàng chỉ tham gia vào một số giai đoạn trong quá trình sản xuất kinh doanh của khách hàng.              15

    Mỗi lần vay khách hàng phải làm đơn và trình ngân hàng phương án sử dụng vốn vay. Ngân hàng sẽ phân tích khách hàng và ký hợp đồng cho vay, xác định quy mô cho vay, thời hạn giải ngân, thời hạn trả nợ, lãi suất và tài sản đảm bảo nếu cần. Mỗi món vay được tách thành các hồ sơ khác nhau do đó ngân hàng có thể kiểm soát được từng món vay riêng biệt.              16

    - Cho vay luân chuyển.              16

    Là nghiệp vụ cho vay dựa trên sự luân chuyển của hàng húa. Doanh nghiệp khi mua hàng có thể thiếu vốn, ngân hàng có thể cho doanh nghiệp vay để mua hàng và sẽ thu nợ khi doanh nghiệp bán được hàng. Đầu năm hoặc cuối quý, khách hàng phải làm đơn xin vay luân chuyển. Ngân hàng và khách hàng sẽ thoả thuận với nhau về phương thức vay, hạn mức, lãi suất… Hạn mức tín dụng có thể thoả thuận trong một năm hoặc vài năm, đõy không phải là thời hạn trả nợ mà là thời hạn để ngân hàng xem xét lại mối quan hệ với khách hàng để quyết định xem có cho vay nữa hay không.              16

    Cho vay luân chuyển thường áp dụng với các doanh nghiệp thương mại hoặc doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ tiêu thụ ngắn ngày, có quan hệ vay trả thường xuyên với ngân hàng.              16

    - Cho vay trả góp.              16

    Cho vay trả góp là hình thức cho vay mà khách hàng được trả dần số tiền vay gồm cả gốc và lãi theo định kỳ. Cho vay trả góp thường được áp dụng với các khoản vay trung và dài hạn, tài trợ cho tài sản cố định hay hàng hoá lâu bền. Số tiền mỗi lần được tính toán sao cho phù hợp với khả năng trả nợ của khách hàng.              16

    Ngân hàng thường cho vay trả góp đối với khách hàng thông qua hạn mức nhất định. Ngân hàng sẽ thanh toán cho người bán lẻ về số hàng hoá mà khách hàng đó mua trả góp. Các cửa hàng bán lẻ nhận ngay tiền sau khi bán hàng từ phía ngân hàng và làm đại lý thu tiền cho ngân hàng hoặc khách hàng trả trực tiếp cho ngân hàng. Đõy là hình thức tài trợ cho người mua nhằm khuyến khích tiêu thụ hàng hoá.              16

    - Cho vay gián tiếp.              17

    Phần lớn các khoản cho vay của ngân hàng đều là cho vay trực tiếp. Bên cạnh đó các ngân hàng cũng phát triển các hình thức cho vay gián tiếp, đõy là hình thức cho vay qua trung gian. Các tổ chức trung gian này thường liên kết các thành viên theo mục đích riêng. Ngân hàng có thể chuyển vài khâu của hoạt động cho vay sang các tổ chức trung gian như thu nợ, phát tiền… Tổ chức trung gian cũng có thể đứng ra bảo lãnh cho các thành viên vay hoặc các thành viên trong nhóm có thể bảo lãnh cho các thành viên khác vay.Để bù đắp chi phí của trung gian, ngân hàng trích một phần thu nhập để lại cho trung gian.              17

    Cho vay gián tiếp thường áp dụng đối với thị trường có nhiều món vay nhở, người vay phân tán, cách xa ngân hàng. Trong trường hợp như vậy, cho vay qua trung gian sẽ tiết kiệm chi phí cho vay.              17

    ·              Phân loại theo tài sản đảm bảo.              17

    - Tín dụng không có tài sản đảm bảo.              17

    Là khoản cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hay bảo lãnh của bên thứ ba, việc cho vay dựa vào uy tín của khách hàng, thường là khách hàng thường xuyên làm ăn có lãi, tình hình tài chính vững mạnh, ít xảy ra tình trạng nợ nần dây dưa hoặc món vay tương đối nhỏ so với vốn của người đi vay. Các khoản cho vay theo chỉ định của Chính phủ, các khoản cho vay với các tổ chức tài chính lớn, các khoản cho vay tín chấp… cũng không cần tài sản đảm bảo.              17

    - Tín dụng có tài sản đảm bảo.              18

    Trong trường hợp những khách hàng mới hay những khách hàng chưa đủ tin cậy thì ngân hàng chỉ cho vay khi khách hàng có tài sản đảm bảo đủ điều kiện của khoản vay. Tài sản đảm bảo các khoản tín dụng cho phép ngân hàng có được nguồn thu nợ thứ hai bằng cách xử lý các tài sản đảm bảo khi khách hàng không còn khả năng trả nợ.              18

    2. Sự cần thiết phải mở rộng hoạt động tín dụng của NHTM trong nền kinh tế.              18

    2.1. Mở rộng hoạt động tín dụng đối với sự phát triển của nền kinh tế xã hội.              18

    2. 2 Mở rộng hoạt động tín dụng đối với sự tồn tại và phát triển của các NHTM.              19

    3. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của NHTM.              20

    3.1. Các chỉ tiêu định tính.              20

    3.2. Các chỉ tiêu định lượng.              23

    4. Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng hoạt động tín dụng của các NHTM.              25

    4.1. Nhân tố vĩ mô.              25

    4.2. Nhân tố vi mô.              26

    CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGPHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SễNG CỬU LONG –CHI NHÁNH HÀ NỘI.              30

    I. Giới thiệu về ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Hà Nội (MHB Hà Nội).              30

    1. Quá trình hình thành và phát triển của MHB Hà Nội.              30

    1.1. Giới thiệu chung.              30

    1.2. Cơ cấu tổ chức.              31

    1.3. Các hoạt động được phép thực hiện.              32

    2. Kết quả hoạt động kinh doanh của MHB Hà Nội.              32

    II. Thực trạng hoạt động tín dụng của MHB Hà Nội.              35

    1. Tình hình hoạt động tín dụng tại MHB Hà Nội.              35

    2. Đánh giá việc mở rộng hoạt động tín dụng của MHB Hà Nội.              45

    2.1. Những thành tích đạt được.              45

    2.2. Những mặt còn tồn tại.              47

    2.3. Nguyên nhân của những tồn tại.              48

    CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG              51

    HOẠT ĐỘNGTÍN DỤNG TẠI              51

    NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂNNHÀ ĐỒNG BẰNG              52

    SễNG CỬU LONG – CHI NHÁNH HÀNỘI.              52

    I. Những định hướng chiến lược trong hoạt động của MHB Hà Nội trong thời gian tới.              52

    II. Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng.              53

    1. Hoàn thiện quy trình tín dụng.              53

    Thực hiện tốt chính sách khách hàng sẽ giải quyết, duy trì phát triển và hoàn thiện mối quan hệ Ngân hàng – khách hàng, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng trên thị trường.              58

    3. Đào tạo và nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng.              58

    4. Đa dạng hoá lĩnh vực đầu tư tín dụng.              60

    6. Tăng cường công tác phối hợp với các cơ quan, chính quyền địa phương có liên quan.              63

    III. Kiến nghị.              65

    1. Kiến nghị với Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông    Cửu Long.              65

    2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước.              65

    3. Kiến nghị với các cơ quan chức năng khác.              66

    LỜI KẾT              69

    Tài liệu tham khảo.              70

     

    71

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Hà Nội
  • Mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Hà Nội
  • Mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Hà Nội
  • Mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Hà Nội
  • Mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Hà Nội
  • Mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Hà Nội
  • Mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Hà Nội
  • Mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Hà Nội
  • Mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Hà Nội
  • Mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Hà Nội
  • Mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Hà Nội
  • Mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Hà Nội
  • Mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Hà Nội
  • Mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Hà Nội
  • Mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Hà Nội
  • Mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Hà Nội
  • Mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Hà Nội
  • Mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Hà Nội
  • Mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Hà Nội
  • Mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Hà Nội
  • Mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Hà Nội
  • Mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Hà Nội
  • Mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Hà Nội
  • Mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Hà Nội
  • Mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Hà Nội
  • Mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Hà Nội

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động ...

Upload: tanlove89

📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 501
Lượt tải: 16

Mở rộng hoạt động cho vay theo hạn mức tín ...

Upload: haoforex

📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 865
Lượt tải: 16

Mở rộng hoạt động cho vay theo hạn mức tín ...

Upload: nakatakemura

📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 439
Lượt tải: 16

Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với ...

Upload: longttvn

📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 2355
Lượt tải: 17

Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh ...

Upload: chungnt101286

📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 233
Lượt tải: 16

Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh ...

Upload: hotstock2010

📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 121
Lượt tải: 16

Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh ...

Upload: phamvanbac79

📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 711
Lượt tải: 16

Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ ...

Upload: thuyanh030190

📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 362
Lượt tải: 16

Giải pháp mở rộng tín dụng tại Ngân hàng ...

Upload: dichchien

📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 350
Lượt tải: 16

Giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn tại ...

Upload: phammai282

📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 377
Lượt tải: 16

Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ ...

Upload: dichthuat20102010

📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 274
Lượt tải: 16

Mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế theo ...

Upload: quan37a6

📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 811
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng ...

Upload: sudoku2111

📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 357
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Kinh tế Tài chính doanh nghiệp
Mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Hà Nội Cùng với việc nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường, ngành Ngân hàng nước ta cũng có nhiều thay đổi. Đầu tiên là việc hình thành hệ thống Ngân hàng hai cấp. Tiếp theo là sự xuất hiện của các Ngân hàng thương mại cổ phần, các Ngân hàng liên docx Đăng bởi
5 stars - 126460 reviews
Thông tin tài liệu 67 trang Đăng bởi: sudoku2111 - 09/03/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 09/03/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Hà Nội