Mã tài liệu: 125318
Số trang: 76
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
Lý luận cũng như thực tiễn phát triển kinh tế thế giới đã cho thấy hoạt động xuất nhập khẩu là một trong những lĩnh vực trung tâm quan trọng nhất trong toàn bộ các hoạt động kinh tế của nhiều quốc gia. Hoạt động xuất nhập khẩu đã góp phần đáng kể vào việc tăng nguồn thu ngân sách, đặc biệt là thu ngoại tệ, cải thiện cán cân thanh toán giải quyết công ăn việc làm cho người dân, thúc đẩy nhanh quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế, nâng cao vị thế của đất nước trong nền kinh tế toàn cầu.
Việt Nam từ nền kinh tế lạc hậu và kém phát triển chuyển sang xây dựng nền kinh tế thị trường thì việc mở rộng buôn bán, quan hệ với nước ngoài là hết sức cần thiết. Sau khi nhận thức được những sai lầm trong đường lối kinh tế, Đảng và Nhà nước ta quyết tâm thực hiện công cuộc đổi mới theo hướng "mở cửa" nền kinh tế hướng mạnh về xuất khẩu, không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác toàn diện với các nước trên thế giới, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Nhờ vậy, hoạt động ngoại thương nói chung và hoạt động XNK nói riêng của Việt Nam trong thời gian qua đã đạt được những thành tựu đáng kể và ngày càng khẳng định vị trí của mình trong toàn bộ nền kinh tế.
Để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh XNK cần phải nâng cao chất lượng và đa dạng hoá các mặt hàng, muốn vậy phải có sự đầu tư thích đáng cho quá trình sản xuất, kinh doanh như đổi mới công nghệ, máy móc, trang thiết bị. Nhưng trên thực tế, vốn của các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trên lĩnh vực này còn ít ỏi, không thể giúp cho các doanh nghiệp tự đổi mới công nghệ nâng cao chất lượng. Xuất phát từ thực tế này và để đạt được mục tiêu của Đảng và Nhà nước đề ra thì cần có sự đầu tư của NHTM, đặc biệt là NHNT với tư cách là trung tâm cung ứng vốn, hỗ trợ đắc lực cho lĩnh vực XNK của nền kinh tế.
Kết cấu của đề tài:
Chương I: Một số vấn đề cơ bản về tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại
Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại NHNT Hà Nội
Chương III: Giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất nhập khẩu tại NHNT Hà Nội
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 274
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 2355
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16