Mã tài liệu: 136725
Số trang: 68
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị nhân lực
Trong sự phát triển của xã hội, phát triển con người luôn là trọng tâm trong sự phát triển đó. Phát triển, quản lý con người luôn gắn bó chặt chẽ song hành với nhau trong quá trình phát triển của lịch sử. Con người vừa là động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển đó. Nhận thức sâu sắc được vấn đề đó mà ngày nay các nước trên thế giới đều coi trọng phát triển nguồn nhân lực như là một lợi thế cạnh tranh. Theo hai ông Landanov và Pronicov, một nhà quản trị tài ba là biết quan tâm đúng mức tới con người, đặt con người vào đúng vị trí của họ thì sẽ nhận được sự cống hiến tối đa của anh ta và phải thiết lập được lòng tin của người nhân viên đó với lãnh đạo mới hy vọng được thành công. Đúng vậy đó vừa là cơ sở lý luận vừa là cơ sở thực tiễn của vấn đề kích thích người lao động gắn bó với Cục, làm việc hết mình vì sự phát triển của Cục; đó là nội dung cơ bản mà công tác QTNS phải thực hiện nhằm sử dụng một cách có hiệu quả nguồn nhân lực để đạt được mục đích của tổ chức.
Việt Nam là nước đông dân, nguồn nhân lực đang trong thời kỳ sung mãn nhất về số lượng nhưng chất lượng chưa cao. Nhận thức được vấn đề này mà Đảng và Nhà nước ta đang coi trọng trong sự phát triển đất nước trong công cuộc hội nhập kinh tế Quốc tế.
Vai trò quan trọng của QTNS ngày càng được thừa nhận rộng rãi, được quan tâm nghiên cứu, phân tích và ứng dụng ở các tổ chức kinh tế Việt Nam. Thực tế trong những năm qua, bộ phận Hành chính – quản trị (thuộc Văn phòng Cục) của Cục BVMT đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ quản trị nhân sự của mình, góp phần đàng kể vào công cuộc phát triển của Cục trong thời đại mới.
Trong thời gian thực tập tại Cục Bảo Vệ Môi Trường, em nhận thấy Cục đã có những thành công nhất định trong việc quản lý nguồn nhân lực tại Cục, có sự tiến bộ trông thấy. Song trong công tác quản lý nguồn nhân lực vẫn còn nhiều hạn chế mà Cục chưa khắc phục được, chưa phát huy được nguồn vốn con người. Chính vì lẽ đó mà em đã mạnh dạn đưa ra những kiến nghị nhằm
hoàn thiện công tác QTNS trong Cục để Cục có thể sử dụng hiệu quả hơn nữa nguồn lực này trong tương lai.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại Cục Bảo vệ môi trường
Chương II: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự của Cục Bảo Vệ Môi Trường
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 148
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 1450
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 35
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 523
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 50
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16