Mã tài liệu: 28882
Số trang: 68
Định dạng: docx
Dung lượng file: 438 Kb
Chuyên mục: Quản trị nhân lực
Sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp đều phải phụ thuộc vào nhiều nguồn lực: nguồn tài lực, nguồn nhân lực, nguồn vật lực... Nhưng chỉ có nguồn lực con người mới tạo ra được động lực mạnh mẽ cho sự phát triển của doanh nghiệp. Các nguồn lực khác muốn phát huy tác dụng của mình chỉ có thể thông qua nguồn nhân lực. Không phải tự nhiên mà các doanh nghiệp ngày càng quan tâm đến vấn đề nguồn nhân lực và không phải ngẫu nhiên mà các vấn đề phát triển nguồn nhân lực, khai thác sử dụng nguồn nhân lực như thế nào cho hiệu quả nhất lại là một bài toán luôn luôn được đặt ra đối với các nhà quản lý. Nguồn nhân lực chiếm một vị trí quan trọng như vậy là do các vai trò to lớn của nó đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Thứ nhất, nguồn nhân lực tào ra sức mạnh vật chất và sức mạnh tinh thần của doanh nghiệp. Thứ hai, nguồn nhân lực là một yếu tố quan trọng của công nghệ. Thứ ba, con người vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy của sự phát triển.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới ngày nay, mỗi doanh nghiệp đều phải tìm ra cho mình một vị trí trong một môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, cá lớn nuốt cá bé, ai mạnh thì người ấy còn. Để làn được điều đó, sản phẩm của doanh nghiệp phải có sự khác biệt hoặc chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp phải tốt hơn những sản phẩm cùng giá khá hoặc giá thành sản phẩm của doanh nghiệp phải thấp hơn những sản phẩm cùng loại khác. Muốn như vậy doanh nghiệp phải tận dụng tối đa những lợi thế, nguồn lực, cơ hội mà mình nắm giữ để đưa ra những chiến lược kinh doanh sản xuất kịp thời, phù hợp và hiệu quả. Trong khi các nguồn lực khác như nguồn vật lực, nguồn tài lực là hạn chế thì chỉ có nguồn nhân lực mới là một nguồn lực có thể khai thác vô hạn. Tiềm năng trí tuệ và tay nghề của con người là vô cùng to lớn, nhưng để biến tiềm năng đó thành hiện thực thì các nhà quản lý cần phải có các biện pháp, các công cụ thích hợp để tạo động lực cho người lao động. Các nhà quản lý cần vận dụng linh hoạt các phương pháp và công cụ quản lý để tác động lên người lao động, làm cho họ cảm thấy hăng say, nhiệt tình với công việc và ngày càng trung thành, gắn bó với doanh nghiệp.
Đề tài có kết cấu như sau:
Chương I: Cơ sở lý luận về động lực và hệ thống công cụ nâng cao động lực cho người lao động trong doanh nghiệp.
Chương II: Thực trạng sử dụng các công cụ kinh tế nhằm nâng cao động lực cho người lao động tại Xí nghiệp Bê tông bưu điện II.
Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện các công cụ kinh tế nhằm nâng cao động lực cho người lao động.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 1263
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 559
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 1371
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 33
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 16