Mã tài liệu: 297336
Số trang: 82
Định dạng: zip
Dung lượng file: 308 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục là một lĩnh vực hoạt động rất quan trọng trong cuộc sống cộng đồng. Do đó, trìng độ phát triển giáo dục cũng là sự thể hiện chất lượng cuộc sống cộng đồng. Sự biến đổi dân số luôn luôn trực trực tiếp tác động qua lại đến nền giáo dục quốc dân. Trên thực tế hiện nay cho Thấy ở Việt Nam nói chung và Thanh Hoá nói riêng dân số vẫn đang gia tăng với tốc độ khá cao, vì thế nó tạo lên một sức ép lớn đối với quy mô và tốc độ phát triển giáo dục. Bên cạnh đó, sự gia tăng dân số quá nhanh đã và đang gây khó khăn cho việc giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao phúc lợi và mức sống cho người dân, bảo vệ môI trường... tạo nên sự mất cân đối giữa tốc độ phát triển dân số với nhịp độ phát triển sản xuất, kìm hãm sự phát triển của xã hội.
Trước thực trạng thì ở Thanh Hoá UBDS_KHHGĐ và các cơ quan chức năng của tỉnh đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm giảm mức sinh trong đó đặc biệt quan tâm tới giáo dục. Vì giáo dục là một trong những nhân tố tác đông mạnh mẽ đến mức sinh. Mặt khác giáo dục còn là quyền cơ bản của mọi người kể cả nam và nữ, chính phủ đã tiến hành khuyến khích cảI cách giáo dục, đào tạo cũng như các hình thức tuyển sinh, tuyển dụng cán bộ nhằm cung cấp cơ hội đào tạo cho mọi người. Việc nâng cao trình độ học vấn cho người dân không chỉ là yếu tố rất cần thiết mà còn là cơ sở để phát triển về mặt khoa học, kỹ thuật nhằm tăng cường sự hiểu biết về lĩnh vực khác từ đó tác động đáng kể vào việc giảm tỷ lệ gia tăng dân số.
Với đặc thù là một tỉnh có quy mô dân số đông đứng thứ hai toàn quốc sau thành phố Hồ Chí Minh trong khi đó trình độ phát triển kinh tế và mức sống của người dân lại tương đối thấp chỉ ngang với mức trung bình trong cả nước, mặt khác trình độ phát triển kinh tế lại tỷ lệ nghịch với mức sinh vì thế có thể nói rằng ở Thanh Hoá hiện nay còn tương đối cao. Do vậy, việc nâng cao trình độ học vấn góp phần phát triển kinh tế, nâng cao vị thế của người phụ nữ, nâng cao trình độ dân trí... từ đó tác đông tích cực đến việc giảm mức sinh, là việc làm rất cấp bách cần được đặt ra trong giai đoạn hiện nay ở Thanh Hoá.
Với những lý do trên, đề tài em sẽ đi sâu vào nghiên cứu sự ảnh hưởng của trình độ học vấn đến mức sinh ở tỉnh Thanh Hoá.
Nội dung của bài viết này gồm bốn chương.
Chương I. Cơ sở lý luận nghiên cứu mối quan hệ giữa trình độ học vấn và mức sinh.
Chương II. Đánh giá về thực trang học vấn và mức sinh của tỉnh Thanh Hoá.
Chương III. ảnh hưởng của trình độ học vấn đến mức sinh ở Thanh Hoá.
Chương IV. Một số giảI pháp nhằm nâng cao trình độ học vấn và giảm mức sinh ở Thanh Hoá.
Mục lục
Trang
Phần mở đầu 1
Chương I: Cơ sở lý luận nghiên cứu mối quan hệ giữa trình độ học vấn và mức sinh 5
I. Một số khái niệm, phạm trù liên quan và các chỉ tiêu đánh giá về mức sinh 5
1. Một số khái niệm 5
2. Các chỉ tiêu đánh giá mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng 6
2.1. Các chỉ tiêu đánh giá mức sinh 6
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh 9
II. Một số khái niệm, phạm trù liên quan và chỉ tiêu đánh giá về trình độ học vân 11
1.Các khái niệm 11
2. Một số chỉ tiêu đánh giá về trình độ học vân và các yếu tố ảnh hưởng 12
III. Sự cần thiết phải nâng cao trình độ học vân ở Việt nam nói chung và Thanh hóa nói riêng 13
1. Mối quan hệ giữa trình độ học vân và mức sinh ở Thanh hóa 13
2. Sự cần thiết phải nâng cao trình độ học vân của toàn xã hội nói chung và của tủnh Thanh hóa nói riêng 15
Chương II :Đánh giá về thực trạng học vấn và mức sinh ở tỉnh Thanh hóa 17
I. Một số đặc điểm chủ yếu ảnh hưởng đến mức sinh và trình độ học vân của tỉnh Thanh hóa 17
1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên 17
2. Đặc điểm về kinh tế 18
3. Đặc đIểm về văn hoá xã hội 20
4. Đặc điểm về dân số-lao động-việc làm 21
4.1 Đặc điểm về dân số 21
4.2 Đặc đIểm về lao động- việc làm 22
II. Phân tích thực trạng về học vấn và mức sinh ở Thanh hóa trong thời gian vừa qua 23
1. Thực trạng về dân số và mức sinh ở Thanh hóa 23
2. Thực trạng về trình độ học vân trong thời gian qua ở Thanh hóa 32
Chương III: ảnh hưởng của trình độ học vân đến mức sinh ở Thanh hóa 40
I. ảnh hưởng trình độ học vân đến hôn nhân gia đình 40
1. Trình độ học vấn với tuổi kết hôn trung bình 40
2. Trình độ học vấn với quy mô gia đình 46
II. ảnh hưởng của trình độ học vấn đến hành vi sinh sản 47
1. ảnh hưởng của trình độ học vấn đến số con mong muốn và số con thực tế 47
2. Trình độ học với việc lựa chọn giới tính. 50
3. Trình độ học vấn với tuổi sinh con đầu lòng và khoảng cách giữa các lần sinh. 51
III. Trình độ học với việc nhận thức và sử dụng các bịên pháp tránh thai 53
1. Trình độ học vấn với việc nhận thức về các biện pháp tránh thai 53
2. Trình độ học với việc sử dụng các biện pháp tránh thai 56
IV. Đánh giá hiệu quả của việc nâng cao trình độ học vấn tới việc giảm mức sinh ở Thanh hóa. 61
Chương IV: Các giải pháp nhằm nâng cao trình độ học vấn và giảm mức sinh ở Thanh hóa 63
I. Các giải phápnhằm giảm mức sinh 63
1. Biện pháp vận động, khuyến khích tuyện truyền giáo dục 63
2. Các biện pháp bắt buộc 65
II. Các biện pháp nâng cao trình độ học vấn 66
1. Tiến hành xoá nạn mù chữ nâng cao tỷ lệ người đi học. 66
2. Phát triển các loại hình đào tạo 66
3. Nâng cao chất lượng giảng dạy 67
4. Đầu tư thoả đáng cho sự nghiệp giáo dục 67
Kết luận... 68
Tài liệu tham khảo.69
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 231
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 645
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 267
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 320
⬇ Lượt tải: 16