Mã tài liệu: 222970
Số trang: 69
Định dạng: doc
Dung lượng file: 633 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng xuất khẩu tại Công ty Kim Khí Thăng Long(85 trang)
Lời nói đầu
Trước đây khi hàng hoá còn khan hiếm, cung nhỏ hơn cầu thì vấn đề chất lượng sản phẩm hàng hoá bị xem nhẹ. Mục tiêu của các doanh nghiệp là sản xuất cung ứng thật nhiều hàng hoá ra thị trường.
Nhưng cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật, hàng hoá cung ứng ngaycang` nhiều thì nhu cầu của người tiêu dùng không ngừng nâng cao. Giờ đây, nhu cầu của họ không dừng ở " ăn no mặc ấm", mà là "ăn ngon mặc đep"vạ ngày càng cao hơn. vấn đề chất lượng sản phẩm hàng hoá đã được các doanh nghiệp rất chú trọng nhằm thoả mãn những nhu cầu ngày càng khó tính của khách hàng.
Đặc biệt xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế Thế giới đã tạo ra môi trường cạnh tranh hết sức găy gắt, trong đó những doanh nghiệp ở các nước đang phát triển phải chịu rất nhiều thiệt thòi. Khi hàng rào thuế quan được loại bỏ, khi sự bảo hộ của Nhà nước không còn thì cách duy nhất để đứng vững trong môi trường cạnh tranh khốc liệt là đổi mới, cải tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm.
Trong hoạt động xuất khẩu, bên cạnh những thuận lợi như sự ưu đãi về thuế suat ^' Các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt nam sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn trong đó khó khăn lớn nhất phải kể đến là những đòi hỏi, những yêu cầu khắt khe về chất lượng sản phẩm.
Bên cạnh sự lạc hậu về máy móc trang thiết bị, công nghệ, công tác quản lý chất lượng ở các doanh nghiệp nước ta còn tồn tại những bất cập, yếu kém. Để tạo ra được sản phẩm chất lượng cao, có khả năng cạnh tranh mạnh trên thị trường Thế giới, song song với việc đầu tư máy móc trang thiết bị hện đại các doanh nghiệp cần đổi mới, cải tiến nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng. Điều này trở nên vô cùng bức thiết khi hiệp định Thương mại Việt- Mĩ đã kí kết và thời điểm để Việt nam ra nhập khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) đang tới gần.
Từ nhận thức trên, sau một thời gian thực tập tại Công ty Kim Khí Thăng Long, dưới sự hướng dẫn của GV. Vũ Anh Trọng, đề tài : "Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng xuất khẩu tại Công ty Kim Khí Thăng Long" của tôi được hoàn thành với nội dung như sau:
Phần I : Những lí luận cơ bản về chất lượng - quản lý chất lượng.
Phần II : Thực trạng công tác quản lý chất lượng tại Công ty Kim Khí Thăng Long.
Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng xuất khẩu tại Công ty Kim Khí Thăng Long.
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Vũ Anh Trọng đã trực tiếp hướng dẫn, các cán bộ phòng Kế hoạch, QC Công ty Kim Khí Thăng Long đã giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện đề tài này. Nhưng do những hạn chế về thời gian và trình độ, bài viết chắc không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự góp ý của thầy giáo hướng dẫn và cán bộ các phòng ban, đơn vị của Công ty Kim Khí Thăng Long để có cái nhìn đầy đủ và chính xác hơn về vấn đề này.
Mục lục
Trang
Lời nói đầu 1
Phần I: Những lí luận cơ bản về chất lượng - quản lý chất lượng 3
I1/. Thực chất và vai trò của chất lượng sản phẩm. 3
I1.1/. Các quan niệm về chất lượng sản phẩm. 3
I1.2/. Các yếu tố cấu thành chất lượng sản phẩm. 5
I1.3/. Những đặc trưng cơ bản của chất lượng sản phẩm. 6
I1.4/ Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. 8
I1.5/ Vai trò của việc nâng cao chất lượng sản phẩm 12
I1.6/ Những yêu cầu cơ bản đối với hoạt động nâng cao chất lượng sản phẩm. 12
I2/ Thực chất của quản lý chất lượng trong doanh nghiệp. 12
I2.1/ Khái niệm quản lý chất lượng. 12
I2.2/ Các chức năng cơ bản của quản lý chất lượng. 13
I2.4/ Hệ thống quản lý chất lượng. 16
I2.4.1/ Khái niệm hệ thống chất lượng 16
I2.4.2/ Vai trò của hệ thống quản lý chất lượng. 16
I2.4.3/ Yêu cầu, sự cần thiết phải áp dụng hệ thống quản lý chất lượng trong doanh nghiệp. 16
I3/ Chất lượng, quản lý chất lượng với hoạt động xuất nhập khẩu. 18
I3.1/ Những khó khăn, thuận lợi trong hoạt động xuất nhập khẩu. 18
I3.1.1/ Những thuận lợi. 18
I3.1.2/. Những khó khăn 21
I3.2/ Vai trò của quản lý chất lượng đối với hoạt động xuất khẩu 23
Phần II: Thực trạng công tác quản lý chất lượng tại Công ty Kim Khí Thăng Long. 24
II1/ Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. 24
ÍI 2. Một số đặc diểm kinh tế kỹ thuật, tổ chức quản lý. 27
ÍI 21. Đặc điểm sản phẩm. 27
ÍI 22. Đặc điểm thị trường. 30
II2.3/ Cơ cấu sản phẩm. 32
II2.4/ Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý. 32
II2.6/ Đặc điểm về công nghệ. 38
II2.7/ Đặc điểm máy móc thiết bị 39
II2.8/ Đặc điểm tổ chức sản xuất. 41
II2.9/ Đặc điểm nguyên vật liệu sử dụng. 43
II2.10/ Đặc điểm tài chính. 44
II3/ Tình hình và phương hướng sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian qua. 44
II4/ Thực trạng về chất lượng sản phẩm, quản lý chất lượng và tình hình xuất khẩu ở Công ty Kim Khí Thăng Long 45
II4.1/ Thực trạng về chất lượng sản phẩm. 45
II4.2/ Thực trạng về quản lý chất lượng 48
II4.3/ Tình hình xuất khẩu của Công ty Kim khí Thăng Long. 60
ÍI 5. Đánh giá chung về chất lượng sản phẩm, công tác quản lý chất lượng và hoạt động xuất khẩu của Công ty Kim khí Thăng Long. 62
ÍI 51. Chất lượng sản phẩm 62
II5.2/ Công tác quản lý chất lượng. 63
II5.3/ Hoạt động xuất khẩu. 64
II5.4/ Nguyên nhân tồn tại, hạn chế: 65
Phần III:Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng xuất khẩu tại Công ty Kim khí Thăng Long. 66
III1/. Duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9002, từng bước tiến tới áp dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện (TQM). 66
III2/. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường, đặc biệt là thị trường xuất khẩu. 67
III3/. Tổ chức xây dựng triển khai và đi vào hoạt động các nhóm chất lượng (nhóm QC). 68
III4/. Duy trì cải tiến máy móc trang thiết bị hiện có đồng thời không ngừng đổi mới trang thiết bị đáp ứng các yêu cầu sản xuất kinh doanh. 70
III5/. Hiện đại hoá hệ thống lưu trữ, trao đổi thông tin, hiện đại hoá các dây truyền công nghệ. 71
III6/. Chú trọng đầu tư nghiên cứu thiết kế sản phẩm mới, phát huy các sáng kiến kỹ thuật 71
III7/. Đẩy mạnh các hoạt động giáo dục đào tạo 72
III8/. Sử dụng các công cụ thống kê trong quản lý chất lượng 74
III9/. Hợp tác với các tổ chức Quốc tế và các tổ chức chất lượng trong nước, tìm hiểu các tiêu chuẩn Quốc tế và các TCVN, ngiên cứu phiên bản mới ISO 9000- 2000. 76
III10/. Xúc tiến các hoạt động quảng cáo sản phẩm, triển lãm sản phẩm, tham dự các Hội chợ hàng tiêu dùng trong cả nước và Quốc tế 78
III11/. ứng dụng công nghệ mã số, mã vạch vào hoạt động của công ty 79
III12/. Nâng cao kỹ năng đàm phán với các đối tác nước ngoài và nghiên cứu, tìm hiểu những quy định thủ tục của nước có doanh nghiệp đối tác: 80
Kết luận 81
Tài liệu tham khảo 8
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 533
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 605
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 305
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16