Mã tài liệu: 29299
Số trang: 40
Định dạng: docx
Dung lượng file: 127 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Nền kinh tế nước ta đang ở giai đoạn đầu của nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Nền kinh tế chuyển từ kế hoạch hoá tập trung sang hoạt động theo cơ chế thị trường mở ra một thời kỳ mới đầy cơ hội song cũng muôn vàn thách thức cho các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp, các ngành ở Việt Nam.
Một tất yếu khách quan, một đòi hỏi cấp thiết trong nền kinh tế thị trường đối với mọi thành phần hoạt động kinh tế đó là cạnh tranh. Cạnh tranh giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, cạnh tranh giữa các ngành rộng hơn nữa, cạnh tranh giữa các nước với nhau. Sự cạnh tranh càng trở nên gay gắt hơn bởi các doanh nghiệp không bao giờ chỉ thoả mãn với phần thị trường đã chiếm lĩnh được vì như vậy đồng nghĩa với sự diệt vong mà luôn luôn tìm cách vươn lên để mở rộng thị trường. Để đạt được điều này các doanh nghiệp phải có sức cạnh tranh và cạnh tranh có hiệu quả phải luôn luôn nỗ lực hết mình để xây dựng một chiến lược cạnh tranh với công cụ và biện pháp thích hợp nhằm tăng sức cạnh tranh.
Trong điều kiện hội nhập nền kinh tế, nền kinh tế Việt Nam nói chung và từng ngành kinh tế cụ thể đang phải đương đầu với không ít khó khăn. Tại cuộc hội thảo về hội nhập thương mại toàn cầu tổ chức tháng 10/1999 tại thành phố Hồ Chí Minh học giả Kenichi Ohno thuộc viện nghiên cứu Ngân hàng phát triển Châu á đã chọn ngành xi măng Việt Nam làm một điển hình phân tích. Trong những năm vừa qua, nền kinh tế mở cửa với sự đầu tư ồ ạt của nước ngoài vào Việt Nam ngành xi măng Việt Nam đang và sẽ phải chấp nhận sự cạnh tranh quyết liệt giữa một bên là Tổng công ty xi măng Việt Nam (chủ quản là Bộ xây dựng) một bên là các liên doanh nước ngoài tại Việt Nam và rộng hơn nữa là ngành xi măng của khu vực. Chính vì thế em đã chọn đề tài.
"Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành xi măng" làm đề tài nghiên cứu của mình".
Đề án gồm ba phần:
Phần I: Lý luận chung về cạnh tranh.
Phần II: Thực trạng ngành xi măng Việt Nam.
Phần III: Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty xi măng và của toàn ngành xi măng Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 618
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 282
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 316
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 43
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 16