Mã tài liệu: 141821
Số trang: 84
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Trong điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam và sự tăng trưởng kinh tế của đất nước. Yêu cầu này đặt ra không chỉ đối với khu vực công nghiệp tham gia vào thị trường thế giới, mà ngay cả khu vực chỉ sản xuất hàng hoá cho thị trường nội địa, vì tính chất giao lưu hàng hoá không còn giới hạn ở phạm vi ngoài biên giới. Đối với ngành công nghiệp xi măng, Đảng và Nhà nước ta chủ trương phát triển thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn vì nước ta có đủ điều kiện về nguyên, nhiên liệu, điện năng, lao động... để phát triển. Xi măng là vật liệu cơ bản được sử dụng rộng rãi với khối lượng lớn trong xây dựng để phát triển kinh tế, văn hoá xã hội của đất nước và cải thiện đời sống của nhân dân. Đây là ngành công nghiệp có hiệu quả đầu tư cao, đóng góp vào ngân sách nhà nước hàng năm khoảng 8-10 triệu USD của mỗi triệu tấn xi măng.
Mặt hàng xi măng là một trong những mặt hàng thuộc "Danh mục loại trừ tạm thời" theo lịch trình giảm thuế đối với các mặt hàng thuộc chương trình AFTA. Theo lịch trình giảm thuế thì thuế nhập khẩu xi măng sẽ bắt đầu giảm từ năm 2003 đến 2006 từ thuế suất 15% xuống còn 5%. Trong tương lai, lịch trình này sẽ thực hiện sớm hơn. Thực hiện lịch trình AFTA tuy xi măng Việt Nam có thế mạnh về tâm lý người tiêu dùng trong nước, về đường vận tải ngắn, về chi phí nhân công thấp, nhưng chất lượng lại không ổn định, giá thành cao, kinh nghiệm tiếp thị ít, hệ thống tổ chức và tiêu thụ mỏng manh. Bởi vậy, để chuẩn bị các điều kiện thực hiện lịch trình AFTA được thuận lợi, đòi hỏi phải nâng cao khả năng cạnh tranh của xi măng Việt Nam.
Nội dung đề tài gồm 3 phần chính sau:
Phần I : Cơ sở lý luận về cạnh tranh nói chung và của xi măng nói riêng.
Phần II : Đánh giá thực trạng về ngành xi măng
và khả năng cạnh tranh của xi măng Việt Nam.
Phần III : Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng
cạnh tranh của xi măng Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 180
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 314
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 283
⬇ Lượt tải: 16