Mã tài liệu: 145314
Số trang: 53
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Bất cứ doanh nghiệp nào muốn tồn tại, phát triển thì yêu cầu hàng hoá của họ phải có sức cạnh tranh cao. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang phát triển kinh tế thị trường với xu thế hội nhập, các hãng sản xuất ngày một nhiều, nhu cầu của người tiêu dùng thì không ngừng nâng cao, các doanh nghiệp càng phải liên tục không ngừng nghiên cứu tìm biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của chính mình. Doanh nghiệp có làm như vậy trước là để tồn tại và phát triển sau là để góp phần tăng mức hội nhập của nền kinh tế Việt Nam trong nền kinh tế thế giới toàn cầu hoá.
Trong mọi thời kỳ, khả năng cạnh tranh được coi là nguồn năng lượng thiết yếu để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Thực tế cho thấy nguyên nhân dẫn đến nguy cơ phá sản hay thành công trong kinh doanh dù ít dù nhiều đều có liên quan đến khả năng cạnh tranh.
Ngành dệt may, một ngành được coi là có lợi thế nhất Việt Nam .Sự phát triển của ngành có vai trò quan trọng trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế đất nước ta. Với sản phẩm đa dạng, nhiều chủng loại đồng thời nhu cầu liên tục tăng lên cùng với xu thế tăng trưởng kinh tế. Mức sống cao nhu cầu ăn mặc cũng tăng, đó là điều tất yếu, hơn nữa sở thích thị hiếu ăn mặc mỗi người một khác nên có thể phát triển một cách phong phú.
Tuy nhiên trên thực tế, ngành dệt may hiện nay ở nước ta vẫn là một ngành hoạt động hiệu quả kinh tế chưa cao, sản xuất gia công là chính, công nghệ lạc hậu, mẫu mã chưa phong phú, phát triển chưa đồng bộ giữa dệt và may, nguồn lao động chưa được sử dụng hợp lý...trong khi ta đang ở bước đầu của thế kỷ 21, trước xu thế hội nhập và cạnh tranh gay gắt. Do đó việc phân tích, đánh giá đúng những yếu kém trong cạnh tranh của ngành dệt may, để từ đó có những biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may là việc có tính cấp thiết và có ý nghĩa.
Ngoài lời mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề án gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về cạnh tranh.
Chương 2: Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành dệt may trong giai đoạn hiện nay.
Chương 3: Phương hướng và biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 137
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 303
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 556
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 604
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 16