Mã tài liệu: 135095
Số trang: 90
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Trong những năm gần đây, xuất khẩu lao động đã trở thành một hoạt động kinh tế - xã hội quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước. Đặc biệt là trong xu hướng toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, thì việc phát triển và cạnh tranh về thị trường lao động xuất khẩu cũng như chất lượng lao động xuất khẩu càng trở nên thách thức và khó khăn đối với mỗi nước, nhất là Việt Nam nước ta.
Để có thể cạnh tranh, đứng vững và phát triển nhằm mở rộng thị trường lao động xuất khẩu, thì chất lượng nguồn nhân lực là nhân tố chủ yếu mang lại sức mạnh cho nguồn lao động nói chung và chất lượng lao động nói riêng. Chất lượng nguồn nhân lực thể hiện ở khả năng đáp ứng nhu cầu về cả thể lực lẫn trí lực, trong đó trí lực đóng vai trò quyết định trong nền kinh tế hiện đại. Về thể lực từ đầu thập niên 90 của thế kỷ 20 đến nay, thể lực của người Việt Nam đang được cải thiện về chiều cao cân nặng, độ tuổi song còn kém hơn nhiều so với một số nước trong khu vực và chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của đất nước. Điều này cũng ảnh hưởng một phần đến xuất khẩu lao động ở một số ngành như: xây dựng, vận tải biển, thuyền viên tầu cá,v.v.. Về trí lực, nhìn chung người Việt Nam được đánh giá là có tư chất thông minh, sáng tạo, cần cù, chịu khó, khéo léo, có khả năng vận dụng cái mới và thích ứng nhanh. Tuy nhiên cũng cần thừa nhận rằng năng lực chuyên môn, trình độ tay nghề, hạn chế ngôn ngữ, khả năng biến tri thức thành kỹ năng lao động nghề nghiệp của lao động nước ta còn rất hạn chế, đáp ứng chưa cao với nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đó cũng là hạn chế lớn của lao động nước ta khi tham gia xuất khẩu lao động. Mặt khác thị trường lao động của mỗi quốc gia hay khu vực thì có những đặc điểm, những nhu cầu riêng và với đặc điểm thị trường lao động khu vực châu á thì lao động xuất khẩu của Việt Nam có điều kiện làm việc khá thuận lợi, thu nhập tương đối cao và đặc biệt phù hợp với phong tục tập quán của người Việt Nam. Tuy nhiên trong thời gian gần đây còn gặp nhiều khó khăn và thách thức , nhưng chúng ta vẫn coi đó là thị trường chính cho xuất khẩu lao động ở Việt Nam
Kết cấu của đề tài :
Chương 1: Sự cần thiết của nâng cao chất lượng lao động xuất khẩu của Việt Nam
Chương 2: Đánh giá về chất lượng lao động xuất khẩu của Việt Nam ở khu vực Châu Á
Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng lao động xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực châu Á
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 601
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 660
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 1179
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 539
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 16