Mã tài liệu: 302221
Số trang: 65
Định dạng: rar
Dung lượng file: 625 Kb
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
[FONT=Times New Roman]
MỞ ĐẦU
Kế toán hành chính sự nghiệp với tư cách là 1 bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống khác công cụ quản lý, bộ phận cấu thành của hệ thống kế toán Nhà nước có chức năng tổ chức hệ thống thông tin toàn diện, liên tục có hệ thống về tình hình tiếp nhận sử dụng kinh phí, quỹ, tài sản công ở các đơn vị thụ hưởng ngân quỹ công cộng. Thông qua đó, tổ trưởng các tổ chức hành chính sự nghiệp nắm bắt được tình hình hoạt động của mình tổ chức phát huy mặt tích cực, ngăn chặn kịp thời các khuyết điểm, các cơ quan chức năng của Nhà nước kiểm soát, đánh giá chính xác công việc hiệu quả của việc sử dụng công quỹ.
Hiện nay hơn 50% số chi Ngân sách của Nhà nước hàng năm dành cho chi thường xuyên thông qua các tổ chức hành chính sự nghiệp trong cả nước.
Để giúp các đơn vị quản lý tốt ngân sách được Nhà nước cấp phát, giúp cho các cơ quan kiểm tra, kiểm soát của Nhà nước trong việc kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành chế độ chi tiêu, ngăn chặn sự tham nhũng, lãng phí thì một trong những biện pháp phải làm là phải có một kế toán hành chính sự nghiệp bao quát được các nội dung hoạt động, dễ làm, dễ hiểu, dễ kiểm tra, kiểm soát. Vì vậy đòi hỏi sự cần thiết của kế toán hành chính sự nghiệp.
Kế toán hành chính sự nghiệp là công việc tổ chức hệ thống thông tin quản lý và kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng, quyết toán, tình hình quản lý và sử dụng các loạit vật tư, tài sản công, tiến hành dự toán thu, chi và thực hiện các tiêu chuẩn định mức của đơn vị.
Kế toán hành chính sự nghiệp với chức năng và giám đốc mọi hoạt động kinh tế phát sinh trong quá trình chấp hành ngân sách Nhà nước tại các đơn vị hành chính sự nghiệp, được Nhà nước sử dụng như một công cụ sắc bén có hiệu lực trong việc quản lý Ngân sách Nhà nước đơn vị, góp phần đắc lực vào việc sử dụng các nguồn vốn một cách tiết kiệm có hiệu quả đúng như dự toán được duyệt, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách.
Để thực sự là công cụ sắc bén, có hiệu quả trong công tác quản lý tài sản chính kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp phải thực hiện các nghiệp vụ sau:
+ Thu thập, phản ánh, xử lý và tổng hợp thông tin về nguồn kinh phí được cấp, được tài trợ, được hình thành và sử dụng các khoản kinh phí: sử dụng ở các khoản thu ở đơn vị.
+ Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu, chi, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, tài chính, các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước, kiểm tra việc quản lý, sử dụng các loại vật tư, tài sản công sở đơn vị, kiểm tra tình hình chấp hành thu nộp ngân sách; chấp hành kỉ luật thanh toán và các chế độ, chính sách hành chính của Nhà nước.
+ Theo dõi và kiểm soát tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị dự toán cấp dưới, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và quyết toán của đơn vị cấp dưới.
+ Lập và nộp đúng hạn báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan tài chính theo quy định. Cung cấp thông tin và tài liệu cần thiết phục vụ cho việc xây dựng dự toán, xây dựng định mức chi tiêu. Phân tích và đánh giá hiệu quả các nguồn kinh phí.
Phương pháp kế toán sử dụng là: kế toán sử dụng phương pháp kế toán ghi sổ kép đảm bảo sự cân điểm giữa vốn và nguồn, giữa kinh phí nhận với kinh phí cấp, giữa giá trị và nguồn hình thành TSCĐ….
Trong đợt thực tập này em được thực tập ở đơn vị hành chính sự nghiệp đó là Trường THCS Xuân Bái. Tuy thời gian thực tập ở trường có hạn (ít hơn so với thời gian đưa ra của nhà trường) xong đã đem lại cho em nhiều kiến thức bổ ích về ngành học của mình hơn. Em đã thấy được tầm quan trọng của một người kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp, nắm vững hơn về công tác nghiệp vụ chuyên môn của mình.
LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN I: PHẦN CHUNG
A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TRƯỜNG THCS XUÂN BÁI
1. Quá trình thành lập trường THCS Xuân Bái
2. Chức năng nhiệm vụ chính của đơn vị
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị
4. Công tác tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị
5. Mối quan hệ giữa các bộ phận trong đơn vị với cán bộ kế toán
6. Hình thức kế toán đơn vị áp dụng:
7. Những thuận lợi khó khăn chủ yếu ảnh hưởng tới tình hình hoạt động hạch toán của đơn vị trong thời gian hiện nay
B. CÁC NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN
1. Kế toán vốn bằng tiền
2. Kế toán vật liệu dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa
3. Kế toán tài sản cố định
4. Kế toán thanh toán: (phần này sẽ được trình bày ở phần chuyên đề.
5. Kế toán các khoản chi hoạt động (chi chương trình dự án).
PHẦN II: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ VIÊN CHỨC CÁC KHOẢN PHẢI NỘP THEO LƯƠNG
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Vai trò của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong đơn vị hành chính sự nghiệp
2. Đặc điểm yêu cầu quản lý lao động tiền lương và các khoản trích nộp theo lương trong đơn vị hành chính sự nghiệp
3. Nhiệm vụ, nội dung kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương trong đơn vị hành chính sự nghiệp
4. Khái quát về hạch toán kế toán và yêu cầu quản lý lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại trường THCS Xuân Bái, Thọ Xuân, Thanh Hóa.
II. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CỦA ĐƠN VỊ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC KẾ TOÁN THEO CHUYÊN ĐỀ
1. Thuận lợi
2. Khó khăn
III. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
1. Lập dự toán năm
1.1. Lập dự toán năm: Đơn vị lập dự toán theo mục lục ngân sách Nhà nước do bên tài chính ban hành.
1.2. Lập dự toán quỹ
2. Kế toán các khoản trích nộp theo lương
2.1. Chứng từ sử dụng
2.2. Sổ kế toán sử dụng
PHÂN III: PHÂN TÍCH VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC "KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH NỘP THEO LƯƠNG" TẠI TRƯỜNG THCS XUÂN BÁI
A. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH NỘP THEO LƯƠNG TẠI TRƯỜNG THCHS XUÂN BÁI, THỌ XUÂN, THANH HÓA
1. Tình hình chấp hành kế hoạch thu - chi quý, năm
2. Kết quả tăng cường quản lý các mặt
3. Thực hiện các chỉ tiêu, tiêu chuẩn định mức chi tiêu
4. Tổ chức bộ máy
5. Chế độ sổ sách báo cáo
B. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC "KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH NỘP THEO LƯƠNG" TẠI TRƯỜNG THCS XUÂN BÁI
I. Nhận xét về công tác kế toán tại Trường THCS Xuân Bái, Thọ Xuân, Thanh Hóa
1. Những ưu điểm
2. Một số hạn chế về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương tại đơn vị
II. Một số giải pháp chủ yếu
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện
2. Một số ý kiến đóng góp cải tiến công tác kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương ở trường THCS Xuân Bái Thọ Xuân, Thanh Hóa
KẾT LUẬN
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 1
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 499
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 307
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 173
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 1373
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 15
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 173
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 199
⬇ Lượt tải: 9
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 1569
⬇ Lượt tải: 21