Tìm tài liệu

Nghien cuu hoan thien quy trinh su dung ba san truoc va sau len men thu enzyme de nuoi trong nam an va nam duoc lieu

Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã sắn trước và sau lên men thu enzyme để nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu

Upload bởi: phuthanhbui

Mã tài liệu: 129498

Số trang: 83

Định dạng: docx

Dung lượng file:

Chuyên mục: Sinh học

Info

Cây sắn (khoai mì) có tên khoa học Manihot esculenta Crantz, thuộc họ Đại kích (Euphorbiaceae) là cây lương thực được trồng phổ biến ở các nước nhiệt đới trên thế giới. Ở Việt Nam, cây sắn được trồng khắp các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc và cao nguyên Nam Bộ. Sắn không những là nguồn lương thực, thực phẩm cho người và gia súc mà còn là nguồn nguyên liệu quan trọng có giá trị cho các ngành công nghiệp khác như: dệt, lương thực, dược, chế biến nước giải khát, cồn... Với diện tích 277.500 ha và tổng sản lượng 2.211.500 tấn vào năm 1995 có thể nói tiềm năng sản xuất sắn ở nước ta rất lớn. Nước ta đã có hàng chục dự án sản xuất tinh bột sắn với công nghệ hiện đại, công suất từ 200- 500 tấn củ/ ngày và hàng loạt các dự án sẽ được thực hiện trong tương lai [21].

Quá trình chế biến sắn thu tinh bột đã tạo ra một lượng lớn bã sắn phế thải. Theo báo cáo của nhiều nhà nghiên cứu [39] thành phần hoá học của bã sắn phơi khô có khoảng 61- 63% tinh bột; 13- 15% cellulose; 1,5- 2,0% protein thô; 0,009% HCN. Như vậy, trong bã sắn phế thải còn một lượng khá lớn tinh bột và cellulose, song các chất dinh dưỡng lại khá nghèo nàn. Ở nước ta, một phần nhỏ bã sắn được tái sử dụng cho chăn nuôi lợn, phần lớn vứt bỏ thành phân, rác gây ô nhiễm môi trường.

Một trong những biện pháp tích cực để giải quyết nạn ô nhiễm môi trường do bã sắn phế thải là tận dụng nguồn chất thải giàu tinh bột và cellulose này làm cơ chất cho các quá trình chuyển hoá sinh học thành các sản phẩm có giá trị như thu protein, các acid amin, kháng sinh và enzyme bằng con đường vi sinh vật để làm thức ăn cho chăn nuôi. Tuy nhiên, các quá trình xử lý đó đều tạo ra một lượng bã thải lớn hơn ban đầu, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Chính vì thế, trong những năm gần đây việc nghiên cứu xử lý bã sắn phế thải được nhiều người quan tâm.

Kết cấu đề tài:

Chương 1: Tổng quan tài liệu

Chương 2: Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Kết quả và biện luận

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • PHẦNMỞ ĐẦU

     

    Cây sắn (khoai mỡ) có tên khoa học Manihot esculenta Crantz, thuộc họ Đại kích (Euphorbiaceae) là cây lương thực được trồng phổ biến ở các nước nhiệt đới trên thế giới. Ở Việt Nam, cây sắn được trồng khắp các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc và cao nguyên Nam Bộ. Sắn không những là nguồn lương thực, thực phẩm cho người và gia súc mà còn là nguồn nguyên liệu quan trọng có giá trị cho các ngành công nghiệp khác như: dệt, lương thực, dược, chế biến nước giải khát, cồn... Với diện tích 277. 500 ha và tổng sản lượng 2. 211. 500 tấn vào năm 1995 có th nói tiềm năng sản xuất sắn nước ta rất lớn. Nước ta đã có hàng chục dán sản xuất tinh bột sắn với công ngh hiệnđại, công suất t 200- 500 tấn c/ ngày và hàng loạt các dán sđược thực hiện trong tương lai [21].

    Quá trình chế biến sắn thu tinh bột đã tạo ra một lượng lớn bã sắn phế thải. Theo báo cáo của nhiều nhà nghiên cứu[39] thành phần hoá học của bó sắn phơi khô có khoảng 61- 63% tinh bột; 13- 15% cellulose; 1,5- 2,0% protein thô; 0,009% HCN. Như vậy, trong bó sắn phế thải cũn một lượng khá lớn tinh bột và cellulose, song các chất dinh dưỡng lại khá nghèo nàn. nước ta, một phần nh bó sắnđược tái sdụng cho chăn nuôi lợn, phần lớn vứt bỏ thành phân, rác gây ô nhiễm môi trường.

    Một trong nhng biện pháp tích cựcđể giải quyết nạnô nhiễm môi trường do bó sắn phế thải là tận dụng nguồn chất thải giàu tinh bột và cellulose này làm cơ chất cho các quá trình chuyển hoá sinh họcthành các sản phẩm có giỏ trị như thu protein, các acid amin, kháng sinh và enzyme bằng con đường vi sinh vật để làm thức ăn cho chăn nuôi. Tuy nhiên, các quá trình x lýđóđều tạo ra một lượng bó thải lớn hơn ban đầu, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Chính vì thế, trong những năm gần đây việc nghiên cứu xử lý bã sắn phế thải được nhiều người quan tâm.

    Với mục đích xử lý triệt để và có hiệu quả hơn lượng bã sắn phế thải trước và sau lên men thu enzyme, giải quyết nạn ô nhiễm môi trường là sử

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã sắn trước và sau lên men thu enzyme để nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu
  • Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã sắn trước và sau lên men thu enzyme để nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu
  • Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã sắn trước và sau lên men thu enzyme để nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu
  • Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã sắn trước và sau lên men thu enzyme để nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu
  • Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã sắn trước và sau lên men thu enzyme để nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu
  • Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã sắn trước và sau lên men thu enzyme để nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu
  • Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã sắn trước và sau lên men thu enzyme để nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu
  • Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã sắn trước và sau lên men thu enzyme để nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu
  • Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã sắn trước và sau lên men thu enzyme để nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu
  • Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã sắn trước và sau lên men thu enzyme để nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu
  • Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã sắn trước và sau lên men thu enzyme để nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu
  • Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã sắn trước và sau lên men thu enzyme để nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu
  • Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã sắn trước và sau lên men thu enzyme để nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu
  • Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã sắn trước và sau lên men thu enzyme để nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu
  • Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã sắn trước và sau lên men thu enzyme để nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu
  • Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã sắn trước và sau lên men thu enzyme để nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu
  • Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã sắn trước và sau lên men thu enzyme để nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu
  • Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã sắn trước và sau lên men thu enzyme để nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu
  • Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã sắn trước và sau lên men thu enzyme để nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu
  • Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã sắn trước và sau lên men thu enzyme để nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu
  • Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã sắn trước và sau lên men thu enzyme để nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu
  • Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã sắn trước và sau lên men thu enzyme để nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu
  • Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã sắn trước và sau lên men thu enzyme để nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu
  • Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã sắn trước và sau lên men thu enzyme để nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu
  • Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã sắn trước và sau lên men thu enzyme để nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu
  • Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã sắn trước và sau lên men thu enzyme để nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu
  • Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã sắn trước và sau lên men thu enzyme để nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu
  • Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã sắn trước và sau lên men thu enzyme để nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu
  • Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã sắn trước và sau lên men thu enzyme để nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu
  • Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã sắn trước và sau lên men thu enzyme để nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã ...

Upload: tuancus

📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 1036
Lượt tải: 17

Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã ...

Upload: hao_tm

📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã ...

Upload: lananh818

📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 865
Lượt tải: 16

NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH NẤM MEN Saccharomyces ...

Upload: loanltx

📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 1572
Lượt tải: 18

Nghiên cứu tận dụng bã men bia để chế biến ...

Upload: dthiepcms

📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 925
Lượt tải: 20

Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh ...

Upload: thaidoanminhtuan88

📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 700
Lượt tải: 16

Nghiên cứu quy trình sản xuất nước giải khát ...

Upload: tungbach

📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 770
Lượt tải: 17

Nghiên cứu một vài thông số trong quy trình ...

Upload: hieuits

📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 636
Lượt tải: 18

Khảo sát khả năng sử dụng nguồn cơ chất quen ...

Upload: quyphng

📎
👁 Lượt xem: 376
Lượt tải: 19

Nghiên cứu so sánh sự phát triển sinh khối ...

Upload: enxa_baby

📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 592
Lượt tải: 16

Ứng dụng của enzyme trong y học trong phân ...

Upload: dangnt

📎
👁 Lượt xem: 1930
Lượt tải: 33

Nghiên cứu một số chế phẩm dược liệu có ...

Upload: huonganh0303

📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 531
Lượt tải: 18

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã ...

Upload: phuthanhbui

📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 4312
Lượt tải: 20

CHUYÊN MỤC

Khoa học tự nhiên Sinh học
Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã sắn trước và sau lên men thu enzyme để nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu Cây sắn (khoai mì) có tên khoa học Manihot esculenta Crantz, thuộc họ Đại kích (Euphorbiaceae) là cây lương thực được trồng phổ biến ở các nước nhiệt đới trên thế giới. Ở Việt Nam, cây sắn được trồng khắp các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc và cao docx Đăng bởi
5 stars - 129498 reviews
Thông tin tài liệu 83 trang Đăng bởi: phuthanhbui - 06/05/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 06/05/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã sắn trước và sau lên men thu enzyme để nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu