Mã tài liệu: 254623
Số trang: 17
Định dạng: doc
Dung lượng file: 110 Kb
Chuyên mục: Văn học
MỞ ĐẦU 1
[URL="file:///F:/tieu luan 10CVH1/văn học việt nam.doc#_Toc311715029"]1.Lí do chọn đề tài.
2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nói đến Nguyễn Khuyến là độc giả nghĩ ngay đây là hai nhà thơ kiệt xuất của thơ ca trào phúng Việt Nam, trong đó mảng thơ tự trào chiếm một vị trí không nhỏ. Từ lâu “tự trào” cũng là chủ đề bàn thảo trong nhiều cuộc sinh hoat văn chương. Tuy nhiên, việc nghiên cứu vấn đề chưa được quan tâm đi vào nghiên cứu một cách có hệ thống.
Cuốn sách Nguyễn Khuyến về tác giả và tác phẩm, của Nguyễn Huệ Chi, NXB Giáo dục, Hà Nội,2003.
Và cuốn Thi hào Nguyễn Khuyến và đời thơ, của Nguyễn Phương Chi. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003.
Xuân Diệu (giới thiệu). Thơ văn Nguyễn Khuyến. NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 1979.
Cùng với nhiều bài viết của các nhà nghiên cứu cũng như tài liệu thống kê của các cơ quan tổ chức nhà nước và các websied là tài liệu giúp tôi hoàn thành bài tiểu luận về đề tài: “Tự trào trong thơ văn Nguyễn Khuyến”
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Ở đề tài này chúng tôi đi sâu vào nghiên cứu về mảng tự trào trong thơ văn Nguyễn Khuyến.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Tự trào trong thơ văn Nguyễn Khuyến
4.Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành bài tiểu luận này em đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Thu nhập và xử lí tài liệu
- Phân tích và tổng hợp
- Nhận định đánh giá
5. Bố cục
Ngoài phần mở đầu và kết luận bài tiểu luận còn có hai chương:
Chương I: Những vấn đề chung
Chương II: Tự trào trong thơ văn Nguyễn Khuyến
NỘI DUNG . 3
Chương I: Những vấn đề chung. 3
1.1.Khái niệm tự trào. 3
1.2.Nguyễn Khuyến –cái nhìn không chỉ thời buổi ấy. 3
Chương II: Tự trào trong thơ văn Nguyễn Khuyến. 6
2.1. Thế giới hình tượng thơ độc đáo. 6
2.2. Ngôn ngữ và giọng điệu tự trào trong thơ văn Nguyễn Khuyến. 9
2.3. Nghệ thuật biểu hiện tự trào. 13
KẾT LUẬN 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
Những tài liệu bạn đã xem