Tìm tài liệu

Tim hieu cau truc ngu nghia cua ngu co dinh dinh danh su vat trong tieng Viet

Tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa của ngữ cố định định danh sự vật trong tiếng Việt

Upload bởi: dientuxuan

Mã tài liệu: 130403

Số trang: 78

Định dạng: docx

Dung lượng file:

Chuyên mục: Văn học

Info

Tác giả Đỗ Hữu Châu trong giáo trình Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt có viết: “khi nói không phải chỉ có một yêu cầu duy nhất là nói ra được đúng sự vật, hiện tượng… mà người nói có nhu cầu bộc lộ thái độ tình cảm, nhu cầu miêu tả, nhu cầu thẩm mỹ, nhu cầu bộc lộ tính cách của chính mình, quan hệ xã hội của mình, tính địa phương, tính dân tộc của mình… một cách có ý thức hay không có ý thức”[8;78]. Vì vậy, ngôn ngữ phải không ngừng được biến đổi, sáng tạo hàng ngày để đáp ứng sự phong phú, đa dạng của nhu cầu giao tiếp. Một trong những con đường mở rộng giới hạn biểu đạt của từ và làm cho ngôn ngữ ngày càng phong phú, sinh động, gợi cảm… là quá trình sáng tạo nên các ngữ cố định.

Ngữ cố định có hình thức cấu tạo của cụm từ nhưng lại mang chức năng ngữ nghĩa như từ. Với những đặc điểm nổi bật như: tính biểu trưng, tính dân tộc, tính hình tượng - cụ thể và tính biểu thái, ngữ cố định có ý nghĩa lớn trong việc góp phần đưa tiếng Việt ngày một giàu đẹp và tinh tế hơn.

Nhiều tác giả thống nhất chia ngữ cố định trong tiếng Việt ra thành thành ngữ và quán ngữ. Trong đó quán ngữ chủ yếu đóng vai trò là phương tiện liên kết, còn thành ngữ mới thực sự là phương tiện ngôn ngữ tiêu biểu cho những đặc trưng của ngữ cố định. Tiếng Việt có một số lượng thành ngữ khá phong phú và sinh động, nhưng bên cạnh những thành ngữ thực sự (được các tác giả nghiên cứu thống nhất xếp vào thành ngữ) thì còn có những tổ hợp từ mà việc xác định tư cách của nó còn chưa đi đến ý kiến thống nhất. Chẳng hạn, trong đời sống ta thường gặp những tổ hợp từ được sử dụng cố định, ví dụ: má bánh đúc, tóc rễ tre, lông mày lá liễu, mũi dọc dừa, ngay cán tàn, ngang cành bứa… Với những tổ hợp từ này, hầu như mỗi tác giả trong quá trình nghiên cứu lại đưa ra những quan niệm khác nhau. Có người xếp vào thành ngữ (Đỗ Hữu Châu,1998), thành ngữ so sánh (Lê Thu Trà - 2005; Kiều Văn - 2005; Kim Thị Thu Hà - 2005), thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng (Hoàng Văn Hành - 2004), có người cho là ngữ định danh có quan hệ so sánh (Nguyễn Thiện Giáp - 1999), người lại gọi là hiện tượng chuyển dần ở hai bên đường ranh giới giữa từ ghép và cụm từ tự do (Hồ Lê - 2003), có tác giả lại xếp nó vào một tiểu loại riêng biệt của ngữ cố định bên cạnh thành ngữ và quán ngữ, đặt cho nó một cái tên riêng : ngữ cố định định danh (Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến - 2007). Chính sự không thống nhất giữa ý kiến của các nhà nghiên cứu một mặt gây khó khăn trong việc học tập, tìm hiểu, nhưng mặt khác nó lại kích thích nhu cầu tìm tòi, làm nảy sinh vấn đề nghiên cứu. Vì vậy, việc tìm hiểu một cách cụ thể, khoa học và đưa ra những kiến giải của riêng mình trên cơ sở kế thừa và phát triển kết quả của những công trình khoa học trước đây về đơn vị ngôn ngữ mà chúng tôi tạm dùng cách gọi của tác giả Mai Ngọc Chừ : “ ngữ cố định định danh” là một việc làm vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn. Về mặt khoa học, nó góp phần làm sáng tỏ một đơn vị ngôn ngữ tồn tại trong tiếng Việt, giữ vai trò làm cho tiếng Việt thêm phong phú và sinh động. Về phía thực tiễn, việc làm sáng tỏ một đơn vị ngôn ngữ mà các ý kiến về nó vẫn chưa thống nhất sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên, học sinh trong quá trình học tập và nghiên cứu. Hơn nữa, đây cũng là một đơn vị ngôn ngữ được sử dụng với vai trò tham gia tạo nên giá trị nghệ thuật trong tác phẩm văn chương, bởi thế mà những kết quả thu được từ công trình này sẽ mở ra khả năng ứng dụng vào việc tìm hiểu tác phẩm văn chương dưới góc độ ngôn ngữ học.

Kết cấu đề tài:

Chương 1: Cơ sở lí luận

Chương 2: Phạm vi sự vật được định danh và yếu tố được dùng để định danh trong NCĐĐD sự vật

Chương 3: Phương thức định danh và màu sắc tu từ của NCĐĐD sự vật

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Khoá luận tốt nghiệp                                                   Trần Thị Tuyết Mai

    Phần mở đầu

     

    I. Lí do chọn đề tài

                  Tác giả Đỗ Hữu Châu trong giáo trình Tõ vùng - ngữ nghĩa tiếng Việt có viết: “khi nói không phải chỉ có một yêu cầu duy nhất là nói ra được đúng sự vật, hiện tượng mà người nói có nhu cầu bộc lộ thái độ tình cảm, nhu cầu miêu tả, nhu cầu thẩm mỹ, nhu cầu bộc lộ tính cách của chính mình, quan hệ xã hội của mình, tính địa phương, tính dân tộc của mình một cách có ý thức hay không có ý thức”[8;78]. Vì vậy, ngôn ngữ phải không ngừng được biến đổi, sáng tạo hàng ngày để đáp ứngsù phong phó, đa dạng của nhu cầu giao tiếp. Mét trong những con đường mở rộng giới hạn biểu đạt của từ và làm cho ngôn ngữ ngày càng phong phó, sinh động, gợi cảm là quá trình sáng tạo nên các ngữ cố định.

                  Ngữ cố định có hình thức cấu tạo của côm tõ nhưng lại mang chức năng ngữ nghĩa như từ. Với những đặc điểm nổi bật nh­: tính biểu trưng, tính dân tộc, tính hình tượng- cụ thể và tính biểu thái, ngữ cố định có ý nghĩa lớn trong việc góp phần đưa tiếng Việt ngày một giàu đẹp và tinh tế hơn.

                  Nhiều tác giả thống nhất chia ngữ cố định trong tiếng Việt ra thành thành ngữ và quán ngữ. Trong đó quán ngữ chủ yếu đóng vai trò là phương tiện liên kết, còn thành ngữ mới thực sự là phương tiện ngôn ngữ tiêu biểu cho những đặc trưng của ngữ cố định. Tiếng Việt có mét số lượng thành ngữ khá phong phó và sinh động, nhưng bên cạnh những thành ngữ thực sự (được các tác giả nghiên cứu thống nhất xếp vào thành ngữ) thì còn có những tổ hợp từ mà việc xác định tư cách của nó còn chưa đi đến ý kiến thống nhất. Chẳng hạn, trong đời sống ta thường gặp những tổ hợp từ được sử dụng cố định, ví dụ: má bánh đúc, tóc rễ tre, lông mày lá liễu, mũi dọc dừa, ngay cán tàn, ngang cành bứa Với những tổ hợp từ này, hầu nh­ mỗi tác giả trong quá trình nghiên cứu lại đưa ra những quan niệm khác

    Lớp K54D - Khoa Ngữ văn                                         Trường ĐHSP Hà Nội

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa của ngữ cố định định danh sự vật trong tiếng Việt
  • Tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa của ngữ cố định định danh sự vật trong tiếng Việt
  • Tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa của ngữ cố định định danh sự vật trong tiếng Việt
  • Tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa của ngữ cố định định danh sự vật trong tiếng Việt
  • Tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa của ngữ cố định định danh sự vật trong tiếng Việt
  • Tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa của ngữ cố định định danh sự vật trong tiếng Việt
  • Tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa của ngữ cố định định danh sự vật trong tiếng Việt
  • Tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa của ngữ cố định định danh sự vật trong tiếng Việt
  • Tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa của ngữ cố định định danh sự vật trong tiếng Việt
  • Tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa của ngữ cố định định danh sự vật trong tiếng Việt
  • Tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa của ngữ cố định định danh sự vật trong tiếng Việt
  • Tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa của ngữ cố định định danh sự vật trong tiếng Việt
  • Tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa của ngữ cố định định danh sự vật trong tiếng Việt
  • Tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa của ngữ cố định định danh sự vật trong tiếng Việt
  • Tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa của ngữ cố định định danh sự vật trong tiếng Việt
  • Tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa của ngữ cố định định danh sự vật trong tiếng Việt
  • Tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa của ngữ cố định định danh sự vật trong tiếng Việt
  • Tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa của ngữ cố định định danh sự vật trong tiếng Việt
  • Tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa của ngữ cố định định danh sự vật trong tiếng Việt
  • Tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa của ngữ cố định định danh sự vật trong tiếng Việt
  • Tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa của ngữ cố định định danh sự vật trong tiếng Việt
  • Tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa của ngữ cố định định danh sự vật trong tiếng Việt
  • Tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa của ngữ cố định định danh sự vật trong tiếng Việt
  • Tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa của ngữ cố định định danh sự vật trong tiếng Việt
  • Tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa của ngữ cố định định danh sự vật trong tiếng Việt
  • Tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa của ngữ cố định định danh sự vật trong tiếng Việt
  • Tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa của ngữ cố định định danh sự vật trong tiếng Việt
  • Tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa của ngữ cố định định danh sự vật trong tiếng Việt
  • Tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa của ngữ cố định định danh sự vật trong tiếng Việt

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Đặc Điểm Ngữ Pháp Của Danh Từ Đơn Vị Tiếng ...

Upload: Girlvip_Fashion

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 825
Lượt tải: 21

Tìm hiểu những bài học thuộc phân môn tiếng ...

Upload: nguyendoanbinh

📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 1339
Lượt tải: 16

Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp của lớp từ ghép ...

Upload: phapnguyen85

📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 760
Lượt tải: 19

Tìm hiểu chất lượng tích hợp trong sách giáo ...

Upload: bigboybbs

📎 Số trang: 128
👁 Lượt xem: 617
Lượt tải: 17

TÌM HIỂU NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TỤC ...

Upload: thongduong24280

📎 Số trang: 163
👁 Lượt xem: 551
Lượt tải: 17

Tìm hiểu các cách thức thể hiện ngôn ngữ độc ...

Upload: dungthieuthikim

📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 419
Lượt tải: 16

Bình diện ngữ dụng học trong việc dạy học ...

Upload: hieudotat

📎 Số trang: 129
👁 Lượt xem: 431
Lượt tải: 16

Dạy học truyện hiện đại việt nam trong ...

Upload: innovation79

📎 Số trang: 204
👁 Lượt xem: 554
Lượt tải: 16

Tổ chức hoạt động dạy đọc hiểu tác phẩm tự ...

Upload: vinhtau26

📎 Số trang: 219
👁 Lượt xem: 517
Lượt tải: 17

Tìm hiểu nghệ thuật sử dụng điển cố trong ...

Upload: xoan68

📎
👁 Lượt xem: 437
Lượt tải: 17

câu trần thuậtĐồng cấu âm trong tiếng Việt

Upload: guardian_028

📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 654
Lượt tải: 16

Về thuật ngữ định chế tài chính Trần Kiên

Upload: phunguyen

📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 455
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa của ngữ cố định ...

Upload: dientuxuan

📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 398
Lượt tải: 18

CHUYÊN MỤC

Văn hóa nghệ thuật Văn học
Tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa của ngữ cố định định danh sự vật trong tiếng Việt Tác giả Đỗ Hữu Châu trong giáo trình Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt có viết: “khi nói không phải chỉ có một yêu cầu duy nhất là nói ra được đúng sự vật, hiện tượng… mà người nói có nhu cầu bộc lộ thái độ tình cảm, nhu cầu miêu tả, nhu cầu thẩm mỹ, docx Đăng bởi
5 stars - 130403 reviews
Thông tin tài liệu 78 trang Đăng bởi: dientuxuan - 07/01/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 07/01/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa của ngữ cố định định danh sự vật trong tiếng Việt