Mã tài liệu: 119609
Số trang: 109
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Văn học
Ngày nay, khi mà khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ và đặc biệt là công nghệ thông tin, thì con người ngày càng mong muốn các hệ thống hỗ trợ cho cuộc sống phải càng trở nên hoàn thiện hơn. Có thể nói, hiện nay, trong tất cả các lĩnh vực của đời sống, việc sử dụng các phần mềm, các công cụ để trợ giúp sản xuất, tăng năng xuất lao động là điều hết sức bình thường và phổ biến. Sự phát triển đó chính là những dấu hiệu khả quan cho phép chúng ta tin tưởng và tiếp tục cải tiến theo những hướng đi mà chúng ta đã chọn.
Sự phát triển của công nghệ thông tin cũng tạo điều kiện cho rất nhiều ngành khoa học khác phát triển. Kết hợp với công nghệ thông tin, các ngành này ngày càng thể hiện vai trò to lớn về mặt thực tiễn. Tuy nhiên ở đây chúng ta không có tham vọng liệt kê và nói chi tiết tất cả các ngành công nghệ ấy, mà nội dung chủ yếu chúng ta sẽ đề cập liên quan đến một ngành khoa học đang rất được quan tâm hiện nay, đó chính là khoa học xử lý tiếng nói.
Khoa học xử lý tiếng nói đã được phát triển tương đối lâu, đây là một ngành khoa học phải có kiến thức chuyên sâu về xử lý tín hiệu, và những hiểu biết về mặt ngôn ngữ, ngữ âm. Khoa học xử lý tiếng nói bao gồm hai nội dung cơ bản là tổng hợp tiếng nói và nhận dạng tiếng nói. Cả hai nội dung này đều đã được nghiên cứu và được thử nghiệm bởi nhiều nhà khoa học hàng đầu, và cho đến nay đã thu được những kết quả rất đáng khích lệ. Trong khi trên thế giới cả hai nội dung này đã đưa vào ứng dụng rộng rãi và đã mang lại nhiều lợi ích to lớn cả cho người sử dụng cũng như người cung cấp dịch vụ, thì ở Việt Nam nhu cầu ứng dụng các bộ tổng hợp và nhận dạng tiếng nói cũng trở thành một vấn đề hết sức cần thiết.
Ở nước ta hiện nay, việc xây dựng một mô hình tiếng nói hoàn chỉnh, và có chất lượng chấp nhận được còn gặp rất nhiều khó khăn bới cấu trúc tiếng Việt là rất phức tạp và chưa được nghiên cứu phổ biến. Tuy nhiên bên cạnh đó chúng ta lại có được nhiều kinh nghiệm thu được từ việc xây dựng các bộ tổng hợp và nhận dạng của các ngôn ngữ khác trên thế giới.
Kết cấu của đề tài
Chương I :Giới thiệu đề tài
Chương 2: Nghiên cứu lý thuyết về ngôn ngữ tiếng Việt
Chương 3: Nghiên cứu về ngữ âm tiếng Việt
Chương 4: Lựa chọn phương pháp nghiên cứu và xây dựng phần mềm
Chương 5: Phân tích các đặc trưng về sự biến đổi cao độ của âm tiết
Chương 6: Phân tích các đặc trưng về trường độ
Chương 7: Kết luận và hướng phát triển tiếp theo
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 949
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 186
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 572
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 655
⬇ Lượt tải: 16