Tìm tài liệu

Tho Duong trong hai bo SGK Van 10 cai cach

Thơ Đường trong hai bộ SGK Văn 10 cải cách

Upload bởi: tuanha1999

Mã tài liệu: 225049

Số trang: 92

Định dạng: doc

Dung lượng file: 533 Kb

Chuyên mục: Văn học

Info

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài:

[FONT="]“TQ là một nước có truyền thống về thơ. Từ Kinh Thi đến thơ hiện đại, thơ TQ có hơn 2500 năm lịch sử. Ở mỗi thời đại, thơ đều có những đặc sắc riêng. Nhưng người TQ cũng như thế giới đều công nhận thơ Đường là đỉnh cao của thơ TQ và là một trong những đỉnh cao của thơ ca nhân loại”[URL="/#_ftn1"][FONT="]. Thơ Đường là tinh hoa của VHTQ, là một chủ thể có vai trò quan trọng tạo nên mối quan hệ tương tác giữa dân tộc đã sản sinh ra nó với các dân tộc khác, trong đó có VN. GS. Trần Đình Sử trong Lý luận và phê bình văn học có nói rằng: “Đặc sắc của văn học VN như là một nền văn học dân tộc độc đáo chính là ở cách tiếp nhận, ứng xử của nó đối với tác động ảnh hưởng của nước ngoài”[URL="/#_ftn2"][FONT="]. Trên thế giới có lẽ hiếm có quan hệ văn chương nào đặc biệt như quan hệ giữa thơ Đường với thơ Việt. Thơ Đường – chứ không phải toàn bộ thơ ca TQ – có một ảnh hưởng phong phú, lâu bền và tốt đẹp đối với thơ Việt, không chỉ ngày xưa mà cả đến ngày nay.

[FONT="]Ở VN, từ đời Lý trở về sau, thơ Đường được ông cha ta tiếp thu rất nhiều. Nhiều nhà thơ VN đã vận dụng đề tài, thi liệu, tứ thơ, điển cố và ngôn ngữ trong thơ Đường. Nhiều tập thơ Đường bằng chữ Hán và chữ Nôm đã xuất hiện ở VN cách đây hàng mấy trăm năm và được phổ biến rộng rãi trong công chúng. Thơ Đường cũng được đưa vào giảng dạy ở đại học và phổ thông. Điều đó nói lên giá trị to lớn của thơ Đường và thái độ trân trọng, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại của nhân dân ta. Trong lĩnh vực nghiên cứu, lí luận phê bình, vấn đề tiếp nhận văn học nói chung và VHNN nói riêng thể hiện trên các bình diện: Tổng thuật, dịch thuật, giảng dạy trong nhà trường phổ thông. Xưa nay, chúng ta chỉ mới quan tâm, xem xét những yếu tố ảnh hưởng của thơ văn TQ đối với nền văn học nước ta, còn công việc xem xét vấn đề giảng dạy VHTQ được tiến hành và phát triển như thế nào lại chưa được quan tâm đúng mức. Đây là một khiếm khuyết cần được bổ sung kịp thời để vấn đề nghiên cứu lịch sử tiếp nhận VHTQ ở nước ta ngày càng hoàn thiện hơn.

[FONT="]Trong phạm vi của một KLTN, đề tài này đi sâu nghiên cứu một mảng nhỏ, qua đó hy vọng không chỉ thấy được diện mạo của VHTQ, đặc biệt là thơ Đường trong quá trình giảng dạy VHTQ ở nhà trường phổ thông, mà còn thấy được những vấn đề lý thú về văn học sử đàng sau việc tuyển chọn và biên soạn thơ Đường. Điểm dừng chân của đề tài là tìm hiểu vấn đề: Thơ Đường trong hai bộ sách giáo khoa Văn 10 cải cách ở miền Bắc và miền Nam năm học 1989-90 (so sánh với SGK chỉnh lí hợp nhất năm 2000).

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:

[FONT="]Cho đến nay, ở VN đã có không ít công trình nghiên cứu về vấn đề giảng dạy Đường thi ở trường phổ thông. Có thể kể đến những công trình tiêu biểu như: Thơ Đường ở trường phổ thông của Hồ Sĩ Hiệp , Dạy học các tác phẩm thơ Đường ở trường THCS và THPT: Theo chương trình ngữ văn mới của Lê Xuân Soan , trong đó có phần “Vị trí, vai trò của phần thơ Đường trong chương trình SGK Ngữ văn trung học, Thơ Đường trong nhà trường của Trần Ngọc Hưởng , Bình giảng thơ Đường và việc dạy học thơ Đường ở trường PT của Nguyễn Thị Bích Hải , trong đó có phần “Vị trí của thơ Đường và việc dạy học thơ Đường ở trường PT”, VHTQ với nhà trường – tập tiểu luận của Hồ Sĩ Hiệp , trong đó có bài “Cái vỏ hình thức thơ Đường trong SGK văn học” . Các bài viết này đã có công đề cập đến một nội dung quan trọng trong giảng dạy văn học cho HS PT, nhiều bài đã nêu được những ưu nhược điểm của công tác giảng dạy Đường thi. Tuy nhiên các bài viết này mới chỉ xem xét vấn đề theo quan điểm của Lí luận phương pháp dạy học bộ môn Ngữ văn, chưa có một tác phẩm nào tìm hiểu vấn đề này từ góc độ mỹ học tiếp nhận.

[FONT="]Mới đây, năm 2007, Khóa luận tốt nghiệp của sinh viên Mạnh Thị Minh, lớp K48 NVSP chính quy, do sự hướng dẫn của GV Phạm Ánh Sao đã trực tiếp bàn về vấn đề: Đường thi trong SGK phổ thông ở VN. Khóa luận này đã có công rất lớn trong việc hệ thống hóa và chỉ ra những đặc điểm, những đổi thay trong cách lựa chọn, trình bày và hướng dẫn tìm hiểu Đường thi trong SGK văn. Đồng thời khóa luận cũng đã lí giải được một đôi điều dẫn đến sự đổi mới nội dung Đường thi trong mối liên hệ với những tiến bộ của lí luận văn học. Khóa luận trên đã giải quyết phần nào câu chuyện về giảng dạy Đường thi ở VN. Tuy nhiên, còn một vấn đề hết sức quan trọng mà do phạm vi đề tài qui định, khóa luận của sinh viên Mạnh Thị Minh mới chỉ đề cập đến chứ chưa làm sáng tỏ được, đó là những thay đổi trong cách biên soạn VHTQ trong hai bộ SGK Văn 10 cải cách ở miền Bắc và miền Nam năm học 1989-90. Do vậy, ở khóa luận này, chúng tôi không mô tả lại toàn bộ chương trình giảng dạy VHTQ trong SGK Ngữ văn từ năm 1989-90 cho đến nay mà chỉ đi sâu tìm hiểu hai bộ SGK Văn 10 cải cách ở miền Bắc và miền Nam năm học 1989-90 để hoàn thiện tiếp công việc tìm hiểu về Đường thi được giảng dạy ở VN mà tác giả Mạnh Thị Minh còn để ngỏ .

[URL="/#_ftnref1"][FONT="][FONT="][FONT="] Xin xem: Thi pháp thơ Đường phần Những tiền đề lịch sử lí luận, Nguyễn Thị Bích Hải, NXB Thuận Hóa, Huế, 2006, tr.5-14.

[URL="/#_ftnref2"][FONT="][FONT="][FONT="] Dẫn theo: Lí luận và phê bình văn học, Trần Đình Sử, NXB Giáo dục, HN, 2008

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Thơ Đường trong hai bộ SGK Văn 10 cải cách
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Thơ Đường trong hai bộ SGK Văn 10 cải cách
  • Thơ Đường trong hai bộ SGK Văn 10 cải cách
  • Thơ Đường trong hai bộ SGK Văn 10 cải cách
  • Thơ Đường trong hai bộ SGK Văn 10 cải cách
  • Thơ Đường trong hai bộ SGK Văn 10 cải cách
  • Thơ Đường trong hai bộ SGK Văn 10 cải cách
  • Thơ Đường trong hai bộ SGK Văn 10 cải cách
  • Thơ Đường trong hai bộ SGK Văn 10 cải cách
  • Thơ Đường trong hai bộ SGK Văn 10 cải cách
  • Thơ Đường trong hai bộ SGK Văn 10 cải cách
  • Thơ Đường trong hai bộ SGK Văn 10 cải cách
  • Thơ Đường trong hai bộ SGK Văn 10 cải cách
  • Thơ Đường trong hai bộ SGK Văn 10 cải cách
  • Thơ Đường trong hai bộ SGK Văn 10 cải cách
  • Thơ Đường trong hai bộ SGK Văn 10 cải cách
  • Thơ Đường trong hai bộ SGK Văn 10 cải cách
  • Thơ Đường trong hai bộ SGK Văn 10 cải cách
  • Thơ Đường trong hai bộ SGK Văn 10 cải cách
  • Thơ Đường trong hai bộ SGK Văn 10 cải cách
  • Thơ Đường trong hai bộ SGK Văn 10 cải cách
  • Thơ Đường trong hai bộ SGK Văn 10 cải cách
  • Thơ Đường trong hai bộ SGK Văn 10 cải cách
  • Thơ Đường trong hai bộ SGK Văn 10 cải cách
  • Thơ Đường trong hai bộ SGK Văn 10 cải cách
  • Thơ Đường trong hai bộ SGK Văn 10 cải cách
  • Thơ Đường trong hai bộ SGK Văn 10 cải cách
  • Thơ Đường trong hai bộ SGK Văn 10 cải cách
  • Thơ Đường trong hai bộ SGK Văn 10 cải cách
  • Thơ Đường trong hai bộ SGK Văn 10 cải cách
  • Thơ Đường trong hai bộ SGK Văn 10 cải cách
  • Thơ Đường trong hai bộ SGK Văn 10 cải cách
  • Thơ Đường trong hai bộ SGK Văn 10 cải cách
  • Thơ Đường trong hai bộ SGK Văn 10 cải cách

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Tìm hiểu nội dung Đường thi trong SGK phổ ...

Upload: nh0cy3u_4nh_bu0nvj4nh

📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 388
Lượt tải: 16

Không gian lữ thứ trong thơ đường

Upload: onedream_07

📎 Số trang: 135
👁 Lượt xem: 599
Lượt tải: 17

Cái tôi trữ tình trong thơ Tố Hữu chặng ...

Upload: visaocodon_thong2000

📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 1171
Lượt tải: 16

Cái tôi trữ tình trong thơ Tố Hữu chặng ...

Upload: hungnx

📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 1048
Lượt tải: 16

Thơ Đường

Upload: dung_vinamilk

📎 Số trang: 136
👁 Lượt xem: 382
Lượt tải: 21

ảnh hưởng của thơ Đường đến văn học Việt Nam

Upload: ducxd1982

📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 7770
Lượt tải: 24

Tín hiệu thẩm mĩ xuân trong hai tập Thơ thơ ...

Upload: gongenyu168

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 1309
Lượt tải: 22

Nghệ thuật tự trào trong văn thơ

Upload: doanatruong

📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 674
Lượt tải: 16

Chất hội hoạ trong thơ Văn Cao

Upload: trungtsc2008

📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 416
Lượt tải: 16

Tìm hiểu những bài học thuộc phân môn tiếng ...

Upload: nguyendoanbinh

📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 1339
Lượt tải: 16

Cái tôi trữ tình trong thơ Tố Hữu

Upload: congchuachiuchoi3382

📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 12431
Lượt tải: 23

Từ lý thuyết tiếp nhận đến việc giảng dạy ...

Upload: vutungviettelol

📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 522
Lượt tải: 18

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Thơ Đường trong hai bộ SGK Văn 10 cải cách

Upload: tuanha1999

📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 326
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Văn hóa nghệ thuật Văn học
Thơ Đường trong hai bộ SGK Văn 10 cải cách PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: [FONT=&quot]“TQ là một nước có truyền thống về thơ. Từ Kinh Thi đến thơ hiện đại, thơ TQ có hơn 2500 năm lịch sử. Ở mỗi thời đại, thơ đều có những đặc sắc riêng. Nhưng người TQ cũng như thế giới đều công nhận thơ doc Đăng bởi
5 stars - 225049 reviews
Thông tin tài liệu 92 trang Đăng bởi: tuanha1999 - 29/04/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 29/04/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Thơ Đường trong hai bộ SGK Văn 10 cải cách