Mã tài liệu: 127464
Số trang: 124
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Văn học
Thế kỷ XXI là thế kỷ cá tính sáng tạo của con người được phát huy tới mức cao nhất. Nền giáo dục của bất kỳ một quốc gia nào cũng phải hướng vào những công dân trẻ, phát huy được hết những nội lực của nó để thích ứng với hội nhập khu vực và quốc tế.
Nghị quyết Trung ương II khoá VIII đã chỉ ra rằng: “Cần phải đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người...” Tr43[51]. Tiếp tục tinh thần đó, tại văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc khoá IX, khi nói về giáo dục và đào tạo, Ban chấp hành Trung ương nhấn mạnh: “...Đổi mới nội dung phương pháp dạy và học, phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của học sinh, sinh viên; đề cao năng lực tự học, tự hoàn thiện học vấn và tay nghề”.Tr 108,109 [52]. Bên cạnh đó, trong báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội toàn quốc lần IV cũng chỉ ra rằng: “Chính sách dân tộc của Đảng là thực hiện triệt để quyền bình đẳng về mọi mặt giữa các dân tộc, tạo điều kiện cần thiết xoá bỏ tận gốc sự chênh lệch về trình độ kinh tế, văn hoá giữa các dân tộc ít người và dân tộc đông người; đưa miền núi tiến kịp miền xuôi, vùng cao tiến kịp vùng thấp; làm cho tất cả các dân tộc đều có cuộc sống ấm no, văn minh và hạnh phúc, đoàn kết giúp nhau cùng tiến bộ, cùng làm chủ tập thể Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”. Tr46[53]
Việc hiện đại hoá nhà trường phải được tiến hành một cách đồng bộ giữa cơ sở vật chất và chương trình cũng như các bộ môn. Môn văn trong nhà trường từ cải cách giáo dục đã trải qua nhiều lần cách tân về nội dung, chương trình, sách giáo khoa, phương pháp...Đặc biệt đối với nhà trường miền núi lại là mối quan tâm lớn nhất.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được chia làm ba chương:
Chương I. Vị trí của “Vợ chồng A Phủ” trong nhà trường phổ thông vùng cao nói chung và Yên Bái nói riêng.
Chương II. Khảo sát thực tế dạy và học tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”. Con đường hướng đến những giải pháp thích hợp.
Chương III. Thực nghiệm sư phạm.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 1832
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 659
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 125
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 658
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 2293
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 17