Mã tài liệu: 140210
Số trang: 26
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản lý văn hóa
Hoàn cảnh sản sinh và lược trình phát triển nền kiến trúc dân tộc gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước của ông cha ta. Đó là một đoạn đường lịch sử dài mấy ngàn năm đầy hy sinh gian khổ, đầy khí phách anh hùng; đấu tranh khó khăn ác liệt để chinh phục thiên nhiên, tồn tại và phát triển giống nòi; chiến đấu anh dũng ngoan cường để bảo vệ toàn vẹn ãnh thổ, giành độc lập tự do cho đất nước và xây dựng, gìn giữ bản sắc văn hoá, ông cha ta đã để lại nhiều công trình vô giá, đáng để ngày nay chúng ta tìm hiểu, tự hào và trân trọng bảo tồn.
Những công trình cổ ngày nay còn lại hầu hết được xây dựng trong thời kỳ phong kiến (trước thế kỷ XIX). Nền kinh tế phong kiến hoàn toàn dựa vào nông nghiệp và nền kinh tế tự cung tự cấp. Chính quyền phong kiến phát triển trong điều kiện quyền sở hữu tối cao về ruộng đất thuộc về nhà vua và hạn chế thương nghiệp mở mang. Sản phẩm thặng dư của người nông dân và thợ thủ công là để cung cấp cho vua chúa, tầng lớp quý tộc và bộ máy quan lại, do đó kiến trúc nhà ở dân gian nói chung đều đơn sơ, nhỏ bé. Những cung điện, lâu đài của vua chúa, dinh thự của các quan viên và một số công trình văn hoá - tôn giáo tín ngưỡng do huy động, tập trung sức người, vật tư của nhân dân lao động tạo ra có quy mô và tồn tại lâu dài. Song trải qua những năm tháng của thời gian và thiên nhiên khắc nghiệt lại thêm chiến tranh giữ nước chống giặc ngoại xâm, các phe phái phong kiến tranh giành quyền lực, các cuộc khởi nghĩa nông dân vùng lên chống đối thế lực cầm quyền khiến cho nội chiến liên miên, nhiều công trình kiến trúc đã bị phá huỷ và hình ảnh chỉ còn đôi nét sơ lược lưu lại trên sử sách.
Kết cấu của đề tài:
I. Sơ Lược kiến trúc hoàng thành Huế
II. Một số di tích văn hóa khác
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 553
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 647
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 672
⬇ Lượt tải: 18