Tìm tài liệu

Nghien cuu ngu phap ngu nghia cua loi co gi khac voi nghien cuu ngu phap ngu nghia cua cau Hay neu mot vai vi du va phan tich de lam ro co che tao lap va linh hoi cac hanh dong

Info

CHUYÊN ĐỀ: NGỮ PHÁP - NGỮ NGHĨA

Nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa của lời có gì khác với nghiên cứu ngữ pháp - ngữ nghĩa của câu? Hãy nêu một vài ví dụ và phân tích để làm rõ cơ chế tạo lập và lĩnh hội các hành động ngôn trung trực tiếp và gián tiếp

TRÍCH DẪN NỘI DUNG

Nghiên cứu nghữ pháp - ngữ nghĩa của lời trên cơ sở nghiên cứu lời cầu khiến tiếng Việt.

Đây là một hướng nghiên cứu còn rất mới mẻ trong ngôn ngữ học, trước đây cũng có một số nhà nghiên cứu ngôn ngữ đề cập đến lời cầu khiến nhưng còn hết sức sơ sài, chưa đi sâu vào vấn đề. Như GS. Diệp Quang Ban khi bàn về lời cầu khiến mới chỉ mô tả nó có vẻ giống với tiếng Nga chứ chưa đi vào cụ thể trong các tình huống ngôn ngữ của tiếng Việt.

Nghiên cứu lời cầu khiến với các phương thức biểu hiện hoạt động cầu khiến để định ra phương pháp nghiên cứu ngữ pháp- ngữ nghĩa của lời.

- Nghiên cứu theo quan điểm ngữ pháp chức năng. Tức là xuất phát từ mục đích giao tiếp để tìm ra phương tiện hình thức biể hiện các chức năng nghĩa học, dụng học của lời cầu khiến.

Quá trình nghiên cứu đi từ mục đích đến phương tiện, từ trong ra ngoài, ý nghĩa của các phương tiện biểu hiện các phương tiện

- Nghiên cứu lời cầu khiến trong mối quan hệ gắn bó với bối cảnh giao tiếp, mục đích nói, hoạt động nói; dựa vào sự liên quan đó mà phát triển lý giải các đặc trưng, cấu trúc, ngữ nghĩa, ngữ dụng của lời, kết quả đạt được sẽ là các phương thức biểu hiện hoạt động tạo ra lời cầu khiến được nghiên cứu tổng hợp từ các bình diện kết học, nghĩa học và dụng học.

Ngữ pháp- ngữ nghĩa của lời dùng trong phạm vi hoạt động của lời nói để phân biệt ngữ pháp- ngữ nghĩa (hiểu mặc định là ngữ pháp- ngữ nghĩa của câu).

Nếu ngữ pháp- ngữ nghĩa chỉ xác định quy tắc hiểu và sử dụng ý nghĩa của hoạt động các phương tiện ngôn ngữ chủ yếu qua mối quan hệ giữa ngôn ngữ và quy luật tư duy thì ngữ pháp ngữ nghĩa của lời nghiên cứu các vấn đề ngữ nghĩa có tính quy luật trong lời nói không chỉ bao chứa mối quan hệ giữ ngôn ngữ và tư duy mà còn bao chứa sự tác động của các nhân tố: mục đích nói, hoàn cảnh nói, tâm lý- văn hoá dân tộc, ngôn cảnh hội thoại, vị thế giao tiếp, tri thức của những người trong hội thoại . được cấu trúc hoá thành các biểu thức có tính quy tắc để mọi người nhận diện và sử dụng đạt hiệu quả giao tiếp cao.

Quy tắc nghiên cứu ngữ pháp- ngữ nghĩa của lời được xây dựng trên nền tảng của những quy tắc ngữ pháp- ngữ nghĩa nhưng cụ thể và phong phú hơn ngữ pháp - ngữ nghĩa.

Đối tượng nghiên cứu của ngữ pháp- ngữ nghĩa của lời là lời, là lời thành phẩm, phân biệt với câu theo sự phân biệt lời nói và ngôn ngữ của Saussure và phân biệt ngữ năng, ngữ thi của Chomsky. Thuật ngữ "phát ngôn" tạo ra sự mơ hồ về nghĩa, gồm một ngữ, một ngữ động từ chỉ hành động bên cạnh nghĩa lời thành phẩm không dùng.

Ngữ pháp truyền thống dùng thuật ngữ "câu" để chỉ chung câu và lời (câu cụ thể là lời; câu trừu tượng là câu). Dùng lời phân biệt câu, chỉ ra câu thuộc hoạt động ngôn ngữ (tính trừu tượng), khái quát hoá, tách ra khỏi ngôn cảnh. Còn lời là sản phẩm cụ thể của một hoạt động nói năng trong một ngôn cảnh nhất định nhằm một mục đích nhất định. Nghĩa của lời luôn chịu sự chi phối của ngôn cảnh nhưng nó vẫn mang tính khái quát hoá tạo thành những quy luật và quy tắc sử dụng ở những mức độ, phạm vi nhất định. Nhiệm vụ của ngữ pháp- ngữ nghĩa của lời là phân tích, tìm ra những quy luật ấy nhằm bổ sung, phát triển hệ thống quy tắc ngữ pháp- ngữ nghĩa của lời

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa của lời có gì khác với nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa của câu Hãy nêu một vài ví dụ và phân tích để làm rõ cơ chế tạo lập và lĩnh hội các hành động
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa của lời có gì khác với nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa của câu Hãy nêu một vài ví dụ và phân tích để làm rõ cơ chế tạo lập và lĩnh hội các hành động
  • Nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa của lời có gì khác với nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa của câu Hãy nêu một vài ví dụ và phân tích để làm rõ cơ chế tạo lập và lĩnh hội các hành động
  • Nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa của lời có gì khác với nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa của câu Hãy nêu một vài ví dụ và phân tích để làm rõ cơ chế tạo lập và lĩnh hội các hành động
  • Nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa của lời có gì khác với nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa của câu Hãy nêu một vài ví dụ và phân tích để làm rõ cơ chế tạo lập và lĩnh hội các hành động
  • Nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa của lời có gì khác với nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa của câu Hãy nêu một vài ví dụ và phân tích để làm rõ cơ chế tạo lập và lĩnh hội các hành động
  • Nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa của lời có gì khác với nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa của câu Hãy nêu một vài ví dụ và phân tích để làm rõ cơ chế tạo lập và lĩnh hội các hành động
  • Nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa của lời có gì khác với nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa của câu Hãy nêu một vài ví dụ và phân tích để làm rõ cơ chế tạo lập và lĩnh hội các hành động
  • Nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa của lời có gì khác với nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa của câu Hãy nêu một vài ví dụ và phân tích để làm rõ cơ chế tạo lập và lĩnh hội các hành động
  • Nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa của lời có gì khác với nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa của câu Hãy nêu một vài ví dụ và phân tích để làm rõ cơ chế tạo lập và lĩnh hội các hành động
  • Nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa của lời có gì khác với nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa của câu Hãy nêu một vài ví dụ và phân tích để làm rõ cơ chế tạo lập và lĩnh hội các hành động
  • Nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa của lời có gì khác với nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa của câu Hãy nêu một vài ví dụ và phân tích để làm rõ cơ chế tạo lập và lĩnh hội các hành động
  • Nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa của lời có gì khác với nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa của câu Hãy nêu một vài ví dụ và phân tích để làm rõ cơ chế tạo lập và lĩnh hội các hành động

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa của lời có gì ...

Upload: quanghungbusiness

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 584
Lượt tải: 16

Một số vấn đề ngữ pháp ngữ nghĩa của lời

Upload: pioneer0011

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 643
Lượt tải: 17

Một số vấn đề ngữ pháp ngữ nghĩa của lời

Upload: thuy121280

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 447
Lượt tải: 16

Một số vấn đề về ngữ pháp ngữ nghĩa của lời

Upload: safarilion

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 572
Lượt tải: 16

Ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ động vật trong ...

Upload: chungkhoan168

📎 Số trang: 199
👁 Lượt xem: 1662
Lượt tải: 24

Ngữ nghĩa ngữ dựng của vị từ ngôn hành tiếng ...

Upload: kthoa68

📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 1201
Lượt tải: 18

Nghiên cứu về phương ngữ Nam Bộ và định danh ...

Upload: nhungnhaqwe

📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 917
Lượt tải: 16

Thu thập hai mươi ví dụ thuộc một trong các ...

Upload: InterHanoi

📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 519
Lượt tải: 16

Cấu trúc ngữ nghĩa ngữ dụng của phép nối ...

Upload: linhplc

📎 Số trang: 264
👁 Lượt xem: 1177
Lượt tải: 20

Đặc điểm ngữ nghĩa của phần phụ chú trong ...

Upload: lovely9551

📎 Số trang: 211
👁 Lượt xem: 4409
Lượt tải: 18

Cấu trúc ngữ nghĩa ngữ dụng của phương thức ...

Upload: mrbin162

📎 Số trang: 135
👁 Lượt xem: 595
Lượt tải: 17

Tìm hiểu một số kiểu câu liên quan đến tồn ...

Upload: kimhong1512

📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 647
Lượt tải: 17

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa của lời có gì ...

Upload: vodanh241

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 381
Lượt tải: 16

Báo cáo thực tập nhà máy Sứ Thiên Thanh

Upload: muikhoanthit

📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 912
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Văn hóa nghệ thuật Ngôn ngữ học
Nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa của lời có gì khác với nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa của câu Hãy nêu một vài ví dụ và phân tích để làm rõ cơ chế tạo lập và lĩnh hội các hành động CHUYÊN ĐỀ: NGỮ PHÁP - NGỮ NGHĨA Nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa của lời có gì khác với nghiên cứu ngữ pháp - ngữ nghĩa của câu? Hãy nêu một vài ví dụ và phân tích để làm rõ cơ chế tạo lập và lĩnh hội các hành động ngôn trung trực tiếp và gián tiếp pdf Đăng bởi
5 stars - 212956 reviews
Thông tin tài liệu 12 trang Đăng bởi: vodanh241 - 28/12/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 28/12/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa của lời có gì khác với nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa của câu Hãy nêu một vài ví dụ và phân tích để làm rõ cơ chế tạo lập và lĩnh hội các hành động