Mã tài liệu: 286656
Số trang: 28
Định dạng: zip
Dung lượng file: 145 Kb
Chuyên mục: Ngôn ngữ học
MỤC LỤC
I. VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI 1
1. Ý nghĩa 1
2. Các cách phân loại PCNN 1
II- MIÊU TẢ CÁC PCCN NGÔN NGỮ TIẾNG VIỆT 2
1. Phong cách khẩu ngữ 2
2. Phong cách khoa học 8
3. Phong cách thông tấn 10
5. Phong cách hành chính 17
6. Phong cách văn chương 19
I. VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI
1. Ý nghĩa
Ðứng về mặt ngôn ngữ học thì việc phân loại và miêu tả các phong cách chức năng ngôn ngữ tiếng Việt là yêu cầu lí thuyết đặt ra cho bất kì ngôn ngữ nào đã và đang ở thời kì phát triển. Trong giao tiếp, phong cách chức năng ngôn ngữ luôn giữ vai trò môi giới. Tất cả những nét phong phú và sâu sắc, thâm thuý và tinh tế, tất cả những khả năng biến hoá của tiếng Việt đều thể hiện trong phong cách và qua phong cách. Tất cả những vấn đề quan trọng như Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, Chuẩn hoá ngôn ngữ, phát triển và nâng cao tiếng Việt văn hoá... đều phải được giải quyết trong sự gắn bó mật thiết với phong cách. Mọi sự non kém, thiếu sót về ngôn ngữ đều sẽ bộc lộ khi sử dụng các phong cách chức năng ngôn ngữ.
Ðối với nhà trường, sự phân loại và miêu tả các PC sẽ tạo ra những cơ sở khoa học về tiếng Việt để biên soạn những tài liệu học tập, giảng dạy hoàn chỉnh về tiếng Việt. Sự phân loại và miêu tả các phong cách có ý nghĩa về nhiều mặt: ý nghĩa xã hội, ý nghĩa lí luận và ý nghĩa sư phạm.
2. Các cách phân loại PCNN
Việc phân loại các phong cách chức năng là một vấn đề đã được đặt ra từ thời Mĩ từ pháp cổ đại với lược đồ bánh xe phong cách của Virgile. Riêng ở Việt Nam vấn đề này chỉ mới thực sự quan tâm từ khi có các giáo trình về phong cách học. Cụ thể là trong quyển Giáo trình Việt ngữ tập III của Ðinh Trọng Lạc xuất bản năm 1964. Từ đó đến nay đã có rất nhiều quan điểm khác nhau về cách phân loại các PCCNTV. Và, thực tế vấn đề này vẫn chưa có tiếng nói chung cả về số lượng các phong cách và cả về thuật ngữ.. Có thể khảo sát hai quan điểm về cách phân loại qua hai bộ giáo trình Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt của giáo sư Cù Ðình Tú và Phong cách học tiếng Việt của giáo sư Ðinh Trọng Lạc (chủ biên ) và Nguyễn Thái Hoà.
1- GS Cù Ðình Tú phân loại dựa trên sự đối lập giữa PC khẩu ngữ tự
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 1445
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 147
👁 Lượt xem: 1660
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 1201
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 3195
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 642
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 662
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 580
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 146
👁 Lượt xem: 630
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 126
👁 Lượt xem: 764
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 781
⬇ Lượt tải: 16