Mã tài liệu: 131301
Số trang: 103
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Lịch sử
Champa là một vương quốc cổ ra đời sớm ở khu vực Đông Nam Á, có địa bàn chủ yếu ở vùng đồng bằng duyên hải miền Trung Việt Nam ngày nay. Do án ngữ một vị trí quan trọng trên con đường giao lưu quốc tế Đông-Tây, những thuyền bè ngược xuôi trong hệ thống mậu dịch châu Á đều phải đi qua hay dừng chân ở nơi đây, nên người Chăm đã sớm có những mối liên hệ rộng rãi với các nước trong và ngoài khu vực. Sách An Nam chí lược của Lê Tắc biên soạn vào năm 1333, phần Các dân biên cảnh phục dịch có đưa ra lời bình về vị trí tự nhiên của Chiêm Thành (Champa): “Nước này ở ven biển, những thuyền buôn của Trung Hoa vượt biển đi lại với các nước ngoại phiên đều tụ ở đây, để lấy củi, nước chứa. Đấy là bến thứ nhất ở phương Nam”.
Vị trí tự nhiên thuận lợi cho xu hướng mở rộng giao lưu với thế giới bên ngoài đã là điều kiện quan trọng dẫn tới việc ra đời sớm của vương quốc cổ Champa trong khu vực Đông Nam Á.
G. Maspero trong những nghiên cứu của mình, đã từng có một cái nhìn đa diện về một vương quốc mà “đường giao thông khó khăn, đường biển bất trắc, những thung lũng nhỏ chỉ có thể nuôi sống được đám dân cư thưa thớt...” nhưng chính Ông cũng khẳng định: “Chính tại vùng đất này đã tồn tại một quốc gia phồn vinh, mà ở tận xa người ta nói nhiều đến sự phú cường đó là vương quốc Chàm” G.Maspero, Vương quốc Chàm, Tư liệu dịch Khoa Lịch sử, Trường Đại học KHXH và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội..
Lịch sử vương quốc Champa là một đối tượng nghiên cứu thu hút sự quan tâm của rất nhiều học giả trong và ngoài nước từ trước tới nay, không chỉ bởi sự phong phú của nguồn tư liệu văn bia, những dấu vết vật chất còn lại đến ngày nay. Lịch sử vương quốc Champa còn thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu bởi những bí ẩn về chính bản thân của một trong những quốc gia ra đời sớm nhất, có thời gian tồn tại lâu dài nhất ở Đông Nam Á, một quốc gia cường thịnh trong một khoảng thời gian dài, mà đến nay còn để lại những công trình văn hoá kỳ vĩ .
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Tổng quan về thương mại Đông Nam á thời cổ (Từ đầu công nguyên đến thế kỷ XV)
Chương 2: Khái quát về vương quốc Champa
Chương 3: Quan hệ thương mại của vương quốc Champa với các quốc gia trong khu vực (thế kỷ VII-XV)
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 576
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 733
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 623
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 580
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 614
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 653
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 76
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 739
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 666
⬇ Lượt tải: 16