Mã tài liệu: 129439
Số trang: 28
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Lịch sử
Từ thế kỷ V vùng bờ biển phía nam Sumatra mang một tầm quan trọng mới, do sự dịch chuyển của tuyến đường buôn bán đông tây từ vùng thượng bán đảo Mã Lai xuống eo Mallacca. Eo Mallacca trở thành tiêu điểm cho nền thương mại của Mã Lai ở đông Borneo, Java và những đảo phía đông cũng như vùng thượng bán đảo Mã Lai. Sự thay đổi tuyến đường đi xuống eo biển Mallacca góp phần đưa đến sự suy tàn của Phù Nam, đồng thời tạo điều kiện cho quốc gia biển Srivijaya nổi lên như một trung tâm thay thế.
Việc chuyển vị trí trung tâm từ Phù Nam đến vùng Eo Melaka đã biến vùng đất này từ một trung tâm buôn bán sầm uất xuống một trung tâm liên vùng giữa thung lũng Mekong với cao nguyen Korat Sakurai Yumio, Thử phác dựng cấu trúc lịch sử của khu vực Đông Nam Á.(Thông qua mối quan hệ giữa biển và lục địa), tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, 4/1996.
. Có lẽ vì vậy mà bi ký Phù Nam được tìm thấy rải rác từ châu thổ sông Mekong đến tận vùng Sri Thep trong khaongr thế kỷ thứ VI. Ở Lâm Ấp cũng hình thành một trung tâm thu gom lâm sản. Lúc đó miền bắc Việt Nam nằm trong An Nam đô hộ phủ, là một trong những lối thoát ra biển của của mạng lưới Trung Hoa lục địa, cũng mở rộng thêm mạng lưới riêng của mình vào sâu các vùng nội địa như miền tây Nghệ An chẳng hạn và tìm đường sang cả cao nguyên Korat như sách Đường thư đã từng nói đến. Cùng với việc mở rộng mạng lưới ven biển tới các vùng cao nguyên, các trung tâm vùng và địa phương đã hình thành nhà nước dưới tên gọi “Pura” mà ta thường gặp trong các bi ký tiền Khmer (Pre-Khmer). Nơi tập kết trung gian của mạng lưới Phù Nam ở Champasak là điểm nối của một số mạng lưới như vùng sông Mun, sông Mekong với cao nguyên Boloven, đã phát triển thành một trung tâm liên vùng vào cuối thế kỷ VI và chi phối toàn bộ mạng lưới nội địa cho đến đầu thế kỷ VII Sakurai Yumio, Thử phác dựng cấu trúc lịch sử của khu vực Đông Nam Á. (Thông qua mối quan hệ giữa biển và lục địa)..
Trong bối cảnh đó, Champa đã nổi lên thành một vương quốc biển, thay thế vai trò của Phù Nam trước đó. Quan hệ buôn bán giữa một số quốc gia thuộc vùng biển Indo như Koying, Cantoli hay Srivijaya sau này với Trung Quốc lại sôi động hơn, xác lập một nền thương mại hàng hải từ Trung Quốc xuống vùng biển Đông Nam Á đi qua các hải cảng của Champa dọc bờ biển Đông. Sự kiện này tác động to lớn đến hải thương Champa.
Kết cấu đề tài:
1. Quan hệ thương mại của vương quốc Champa giai đoạn từ thế kỷ VII đến thế kỷ X.
.2. Quan hệ thương mại của vương quốc Champa giai đoạn từ thế kỷ X đến thế kỷ XV.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 615
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 608
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 210
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 580
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 603
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 653
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 668
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 574
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 76
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 216
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 582
⬇ Lượt tải: 17