Mã tài liệu: 89464
Số trang: 33
Định dạng: docx
Dung lượng file: 168 Kb
Chuyên mục: Lịch sử
Quỏ trỡnh hỡnh thành quan hệ tư bản chủ nghĩa dần dần diễn ra ngay từ hậu kỳ Trung đại. Bước thúc đẩy nhảy vọt cho quỏ trỡnh này là những phát kiến địa lí cùng những cuộc xâm chiếm thuộc địa đầu tiên vào thế kỷ XV_XVI. Quan hệ thương mại thế giới phát triển, quan hệ hàng hóa tiền tệ được củng cố vững chắc. Các tuyến đường và trung tâm thương mại chuyển từ Địa Trung Hải và biển Ban-tich sang bờ biển Đại Tây Dương. Kể từ lúc ấy, những quốc gia nằm gần kề những trung tâm này bắt đầu đóng vai trũ chớnh trong quan hệ quốc tế của chõu Âu. Đó là những quốc gia Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Pháp và Anh. Trong chính sách đối ngoại của các quốc gia này, đóng vai trũ quyết định là lợi ích của chế độ quân chủ cha truyền con nối và khát vọng tham tàn của giai cấp quý tộc phong kiến. Thế nhưng giai cấp tư sản đang lên mà lợi ích của họ gắn với việc xâm chiếm thị trường mới, chiếm lĩnh thuộc địa, bảo đảm ưu thế thương mại của nước mỡnh, vẫn gõy ảnh hưởng ngày một mạnh mẽ lên chính sách nói trên. Những lợi ích đó có thể ẩn tàng, là cơ sở của phần lớn các cuộc chiến tranh diễn ra ở châu Âu thời Cận đại và là nội dung của hầu hết các điều ước quốc tế thời bấy giờ. Ngoại giao châu Âu khi đó cũng phục vụ chính những mục tiêu trên.
Về cơ bản, ngoại giao thời đó vẫn thuộc độc quyền của các chế độ quân chủ chuyên chế. Chỉ riêng ở Anh, nhất là sau cách mạng tư sản, Quốc hội đó cú những ảnh hưởng ngày càng sâu đậm lên chính sách đối ngoại của nước này. Thế nhưng bước ngoặt thực sự trong lĩnh vực này chỉ được thực hiện ở Pháp cuối thế kỷ XVIII. Cách mạng tư sản Pháp 1789 đó tuyờn bố nguyờn tắc mới, đó là nguyên tắc quyền dân tộc tối thượng trong tất cả các vấn đề chính trị đối nội và đối ngoại. Lẽ đương nhiên ở đây dân tộc được đánh đồng với giai cấp tư sản chiến thắng.
Kết cấu đề tài:
Chương 1 Những nét đặc trưng về quan hệ quốc tế và sự hình thành quan hệ quốc tế trên phạm vi thế giới
Chương 2 Quan hệ quốc tế ở châu Âu thời cận đại
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 2700
⬇ Lượt tải: 78
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 2396
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 652
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 793
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 599
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 666
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 577
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem