Mã tài liệu: 127645
Số trang: 8
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Lịch sử
Nói tới lịch sử là phải nói tới những sự kiện, bởi nhiều khi một sự kiện có khả năng tác động đến mọi mặt chính trị- kinh tế – x• hội, không chỉ riêng đối với một quốc gia mà còn đối với khu vực. Vì vậy, nghiên cứu lịch sử Đông Nam á từ sau thế chiến thứ II đến nay để chọn ra 5 sự kiện quan trọng nhất không phải là một việc dễ dàng. Song bài viết này cũng mạnh dạn lựa chọn và bình luận về tính quan trọng của 5 sự kiện tiêu biểu nhất trong lịch sử Đông Nam á từ 1945 đến nay, với hy vọng sẽ phản ánh một cách cô động nhất quá trình đấu tranh, xây dựng và phát triển về mọi mặt của khu vực này - khu vực được dự đoán là khu vực năng động nhất của thế kỷ XXI.
I. Sự kiện thành lập các quốc gia độc lập đầu tiên ở Đông Nam á(1945)
Tháng 8/1945, cuộc chiến tranh Thái Bình Dương kết thúc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết lập nên các quốc gia độc lập đầu tiên ở khu vực Đông Nam á.
17/8/1945, Inđônêxia tuyên bố độc lập, nước cộng hoà Inđônêxia ra đời.
9/9/1945, nước Việt Nam Dân Chủ cộng hoà ra đời sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám.
Sự ra đời của hai Nhà nước độc lập ở Đông Nam á có ý nghĩa lịch sử vô cùng quan trọng. Sự kiện này không chỉ khẳng định thắng lợi chung của nhân dân thuộc địa mà còn phản ánh hai xu hướng phát triển của thời đại: xu hướng tư sản (ở Inđônêxia) và xu hướng vô sản ( ở Việt Nam). Cùng hoàn cảnh bị thực dân phương Tây xâm lược, nhưng hai nước Inđônêxia và Việt Nam hoàn toàn có thể giành độc lập theo hai con đường khác nhau tuỳ vào điều kiện cụ thể và tương quan lực lượng của mỗi nước. Như vậy, sự gặp nhau của hai khuynh hướng tư sản và vô sản ở Đông Nam á không phải là đưa đất nước theo con đường nào, mà là vấn đề cùng nhau chống đế quốc. Mệnh đề này có ý nghĩa lý luận và thực tiễn lớn lao. Nó động viên cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc bị áp bức trên thế giới, trước hết là ở khu vực Đông Nam á. Bởi mỗi dân tộc, dù đấu tranh theo xu hướng nào, tư sản hay vô sản đều có khả năng giành độc lập cho đất nước mình, không nhất thiết chỉ có một con đường duy nhất. Điều quan trọng là lựa chọn hệ tư tưởng l•nh đạo cuộc đấu tranh giành độc lập có phù hợp với dân tộc đó hay không?
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 947
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 693
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 705
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 4175
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 666
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 577
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 733
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 623
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 576
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 746
⬇ Lượt tải: 16