Mã tài liệu: 212543
Số trang: 17
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 218 Kb
Chuyên mục: Lịch sử
ĐẶT VẤN ĐỀ
Đối với một dân tộc, di sản văn hoá cổ truyền là một tài sản vô giá mà văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tình thần do con người sáng tạo ra và tích luỹ qua qúa trình thực tiễn trong sự tương tác giữa con ngươi với môi trường tự nhiên và xã hội. Qua quá trình tồn tại và phát triển mỗi một cộng đường người đều để lại một di sản văn hoá lâu đời được lưu truyền từ đời này sang đời kia, nó được khẳng định đứng vững rồi trở thành văn hoá cổ truyền của một dân tộc. Trong vốn văn hoá cổ truyền ấy có những di sản văn hoá vật thể như thành quách, lâu đài, đình đền, nhà ở có những di sản văn hoá phi vật thể như chuyện kể dân gian, ca dao, phong tục tập quán, tập tục, hương ước, lễ hội . Tuy nhiên giữa cái vật thể và phi vật thể có sự gắn bó hữu cơ với nhau. Một ví dụ điển hình cho sự gắn bó này đó là mối quan hệ giữa luật tục và môi trường sinh thái tự nhiên. Sự tương tác ấy diễn ra ở hai phương diện bảo vệ và phát huy. Mà bảo vệ và phát huy môi trường sinh thái tự nhiên đó là một hành động văn hoá mang tính nhân văn để phát triển và tồn tại. Các Mác nói “Văn minh nếu như nó phát triển một cách tự giác mà không được hướng dẫn một cách tự giác thì sẽ để lại phía sau nó một hoang mạc”.
Đề tài: Luật tục của các dân tộc ở Việt Nam và mối quan hệ của nó với việc quản lý, khai thác tài nguyên thiên nhiên
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 832
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 890
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 14991
⬇ Lượt tải: 57
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 1615
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 622
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 807
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 739
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 768
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 584
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 17