Tìm tài liệu

VAN DE NHAN THUC TRONG TONG NHO

VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO

Upload bởi: hoangl

Mã tài liệu: 118545

Số trang: 101

Định dạng: docx

Dung lượng file: 537 Kb

Chuyên mục: Đông phương học

Info

Nho giáo là một học thuyết về chính trị - xã hội đạo đức của giai cấp phong kiến theo khuynh hướng nhập thế, có nhiều tư tưởng triết học sâu sắc do Khổng Tử sáng lập vào khoảng thế kỉ VI Tr.CN và đã tồn tại, phát triển ở Trung Quốc hơn hai nghìn năm. Nho giáo đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển: Nho giáo Tiên Tần (Nho giáo nguyên thủy); Hán Nho; Đến đời Tống Đại Học, Trung Dung được tách ra khỏi Lễ Ký và cùng với Luận ngữ và Mạnh Tử tạo nên bộ Tứ Thư. Lúc đó, Tứ Thư và Ngũ Kinh là sách gối đầu giường của các nhà Nho. Nho giáo thời kỳ nhà Tống được gọi với nhiều tên gọi khác nhau: Tống nho, đạo học, lý học với các tên tuổi như Chu Hy (thường gọi là Chu Tử), Trình Hạo, Trình Di. Phương Tây gọi Tống nho là "Tân Khổng giáo”. Các nhà Lý học thời Tống đã phát hiện ra một số sự thuần khiết bên trong các văn bản kinh điển cổ, viết bình luận về chúng. Lý học lấy tư tưởng Khổng – Mạnh làm hạt nhân nhưng có nội hàm sâu sắc hơn so với Nho học truyền thống là bởi nó hấp thu triết học của Phật giáo và Đạo giáo, gạt bỏ các yếu tố tiêu cực, bi quan. Nhờ đó mà lý luận của Nho học thời Tống tỏ ra tinh vi, thứ lớp. Sự hình thành của Lý học, lấy Nho làm chủ có tác dụng to lớn đưa tư tưởng triết học của Trung Quốc bước vào một giai đoạn phát triển mới cao hơn. Người nổi tiếng nhất trong số họ là Chu Hy (1130 - 1200), sự tổng hợp tư tưởng Khổng giáo với Phật giáo và Đạo giáo của ông cùng với các tư tưởng khác đã trở thành hệ tư tưởng chính thức của triều đình từ cuối thời nhà Tống tới cuối thế kỷ 19. Vì được kết hợp với khoa cử , triết lý Chu Hy liên quan tới tín điều chính thức cứng nhắc, bắt buộc sự tuân phục mù quáng từ một phía của dân chúng đối với nhà cai trị, con với cha, vợ với chồng, em với anh. Hậu quả làm kìm hãm sự phát triển xã hội của nước Trung Hoa tiền hiện đại, dẫn tới sự phát triển chậm chạp của nhiều thế hệ chính trị xã hội và sự ổn định tư tưởng dẫn tới sự trì trệ văn hoá cho tới tận thế kỷ 19. Những ảnh hưởng của Nho giáo nói chung và Tống nho nói riêng về mặt bản thể, nhân sinh và nhận thức không chỉ sâu rộng trong xã hội Trung Quốc mà còn đối với nhiều nước phương Đông, trong đó có Việt Nam. Điều này được minh chứng bằng việc các nước trên thế giới đã họp nhau lại để tổ chức hội nghị quốc tế về nho giáo ở Việt Nam năm 2007.

Nho học vốn là truyền thống của văn hoá Trung Quốc, nó có ảnh hưởng sâu sắc đối với dân tộc Hoa Hạ. Nhưng từ sau thế kỷ XII - XIII, Tân Nho học Tống Minh (Neo - Confucianisin), còn gọi là lý học Tống Minh, được khởi nguồn từ Trung Quốc, không chỉ là dòng chảy văn hoá, nghệ thuật chính của Trung Quốc, mà thậm chí còn mở rộng sang cả các nước xung quanh, trở thành biểu hiện chung của văn minh Đông Á, là nguồn tư tưởng chung của dòng văn hoá chữ Hán. Điều đáng chú ý là, sự phát triển của Tân Nho học Tống Minh, nhất là Chu Tử học, đã lan truyền theo hai hướng: Đông và Tây. Hướng phát triển sang phía Đông của Tân Nho học truyền đến Triều Tiên, ảnh hưởng đến thể chế chính trị và tư tưởng văn hoá hơn năm trăm năm (thời kỳ 1392 - 1910), thậm chí đến cả thời Cận đại của Triều Tiên. Cũng theo hướng Đông, Tân Nho học truyền sang cả Nhật Bản và có ảnh hưởng to lớn đối với chính trị, xã hội, văn hoá của Nhật Bản thời đại Đức Xuyên (1600-1868). Một hướng phát triển khác của Tân Nho học là hướng Nam, sang Việt Nam, ảnh hưởng đến thời đại Hậu Lê (1428-1784) và thời nhà Nguyễn (1802-1945) của Việt Nam, tạo ra thời kỳ hưng thịnh của Nho học Việt Nam. Có thể nói, từ sau thế kỷ XV, Tân Nho học (đặc biệt là Chu Tử học) đã có ảnh hưởng to lớn đối với cả Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam. Xét từ góc độ Nho học Đông Á, việc phát triển sang phía Đông và phía Nam của Tân Nho học không chỉ ăn sâu vào văn hoá của Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam, mà còn tạo ra nét đặc trưng khu vực cho Nho học ở ba nước này. Bản thân Nho học cũng chuyển thành mầm văn hoá tiềm tàng và trở thành truyền thống văn hoá quan trọng của ba nước này.

Kết cấu đề tài:

CHƯƠNG 1:VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO

CHƯƠNG 2. ẢNH HƯỞNG NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO ĐỐI VỚI NHẬN THỨC CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM VÀ LÊ QUÝ ĐÔN

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • 1. Lý do chọn đề tài.

    Nho giáo là một học thuyết về chính trị - xã hội đạo đức của giai cấp phong kiến theo khuynh hướng nhập thế, có nhiều tư tưởng triết học sâu sắc do Khổng Tử sáng lập vào khoảng thế kỉ VI Tr. CN và đã tồn tại, phát triển ở Trung Quốc hơn hai nghìn năm. Nho giáo đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển: Nho giáo Tiờn Tần (Nho giáo nguyên thủy); Hán Nho; Đến đời Tống Đại Học, Trung Dung được tách ra khỏi Lễ Ký và cùng với Luận ngữ và Mạnh Tử tạo nên bộ Tứ Thư. Lúc đó, Tứ Thư và Ngũ Kinh là sách gối đầu giường của các nhà Nho. Nho giáo thời kỳ nhà Tống được gọi với nhiều tên gọi khác nhau:Tống nho, đạo học, lý học với các tên tuổi như Chu Hy (thường gọi là Chu Tử), Trình Hạo, Trình Di. Phương Tây gọi Tống nho là " Tân Khổng giáo. Các nhà Lý học thời Tống đã phát hiện ra một số sự thuần khiết bên trong các văn bản kinh điển cổ, viết bình luận về chúng. Lý học lấy tư tưởng Khổng – Mạnh làm hạt nhân nhưng có nội hàm sâu sắc hơn so với Nho học truyền thống là bởi nú hấp thu triết học của Phật giáo và Đạo giáo, gạt bỏ các yếu tố tiêu cực, bi quan. Nhờ đó mà lý luận của Nho học thời Tống tỏ ra tinh vi, thứ lớp. Sự hình thành của Lý học, lấy Nho làm chủ có tác dụng to lớn đưa tư tưởng triết học của Trung Quốc bước vào một giai đoạn phát triển mới cao hơn. Người nổi tiếng nhất trong số họ là Chu Hy (1130 - 1200), sự tổng hợp tư tưởng Khổng giáo với Phật giáo và Đạo giáo của ông cùng với các tư tưởng khác đã trở thành hệ tư tưởng chính thức của triều đình từ cuối thời nhà Tống tới cuối thế kỷ 19. Vì được kết hợp với khoa cử , triết lý Chu Hy liên quan tới tín điều chính thức cứng nhắc, bắt buộc sự tuân phục mù quáng từ một phía của dân chúng đối với nhà cai trị, con với cha, vợ với chồng, em với anh. Hậu quả làm kìm hãm sự phát triển xã hội của nước Trung Hoa tiền hiện đại, dẫn tới sự phát triển chậm chạp của nhiều thế hệ chính trị xã hội và sự ổn định tư tưởng dẫn tới sự trì trệ văn hoá cho tới tận thế kỷ 19. Những ảnh hưởng của Nho giáo nói chung và Tống nho nói riêng về mặt bản thể, nhân sinh và nhận thức không chỉ sâu rộng trong xã hội Trung Quốc mà còn đối với nhiều nước phương Đông, trong đó có Việt Nam. Điều này được minh chứng bằng

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO
  • VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO
  • VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO
  • VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO
  • VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO
  • VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO
  • VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO
  • VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO
  • VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO
  • VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO
  • VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO
  • VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO
  • VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO
  • VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO
  • VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO
  • VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO
  • VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO
  • VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO
  • VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO
  • VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO
  • VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO
  • VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO
  • VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO
  • VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO
  • VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO
  • VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO
  • VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO
  • VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO
  • VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO
  • VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO
  • VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO
  • VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO
  • VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO
  • VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Nhận thức triển khai nghiên cứu con đường ...

Upload: hieudunghung

📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 603
Lượt tải: 16

Mấy vấn đề về văn hoá Trung Quốc và ấn độ cổ ...

Upload: anphuoc002

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 697
Lượt tải: 20

Sự ảnh hưởng của nho giáo ở việt nam 1

Upload: riawruno

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 633
Lượt tải: 16

Sự ảnh hưởng của Nho giáo ở Việt Nam

Upload: huyq151

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 1085
Lượt tải: 17

Vấn đề đền Yasukuni và mối quan hệ Nhật ...

Upload: haidang_tran

📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 659
Lượt tải: 16

Tài nguyên biển Việt Nam và vấn đề phát ...

Upload: thompkd

📎
👁 Lượt xem: 649
Lượt tải: 20

Những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh ...

Upload: dxbinh

📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 771
Lượt tải: 17

Ảnh hưởng của nho giáo đối với xã hội Việt ...

Upload: hl_anhminh2003

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 620
Lượt tải: 17

Đổi mới văn hoá trong công cuộc thúc đẩy ...

Upload: muachieu

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 446
Lượt tải: 16

Đề cương môn văn minh ai cập

Upload: nguyenhoainam1903

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 670
Lượt tải: 17

Những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh ...

Upload: lelien

📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 437
Lượt tải: 16

Những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh ...

Upload: Dongbroker03

📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 239
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO

Upload: hoangl

📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 4476
Lượt tải: 19

CHUYÊN MỤC

Văn hóa nghệ thuật Đông phương học
VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO Nho giáo là một học thuyết về chính trị - xã hội đạo đức của giai cấp phong kiến theo khuynh hướng nhập thế, có nhiều tư tưởng triết học sâu sắc do Khổng Tử sáng lập vào khoảng thế kỉ VI Tr.CN và đã tồn tại, phát triển ở Trung Quốc hơn hai nghìn docx Đăng bởi
5 stars - 118545 reviews
Thông tin tài liệu 101 trang Đăng bởi: hoangl - 18/02/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 18/02/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO