Mã tài liệu: 257821
Số trang: 0
Định dạng: rar
Dung lượng file: 2,388 Kb
Chuyên mục: Đông phương học
lời giới thiệu
Đã từ lâu, con người đã sử dụng các nguồn Tài nguyên của Trái Đất chủ yếu tập trung vào những vùng đất liền rộng lớn. Tuy nhiên, chúng ta đã quên mất rằng bề mặt bao phủ của trái đất chủ yếu là nước (71%) và chiếm phần lớn là biển và đại dương.
Về nguồn Tài nguyên thì biển là nơi chứa đựng những giá trị rất đáng kể cho sự phát triển kinh tế. Hiện nay, chúng ta vẫn chưa thể hiểu một cách đầy đủ về các giá trị của nguồn Tài nguyên biển đóng góp cho nền kinh tế, nhất là dưới dạng Tài nguyên môi trường.
Nằm trên bán đảo Đông Dương, Việt Nam là một Quốc gia biển. Vùng biển Việt Nam rộng hơn 1 triệu km2, gấp hơn 3 lần diện tích đất liền. Bờ biển Việt Nam dài hơn 3260 km, trung bình 100 km2 đất liền thì có 1 km đường bờ biển (cao gấp 6 lần tỉ lệ này của thế giới). Ven bờ biển có hơn 2.773 hòn đảo lớn nhỏ các loại, với tổng diện tích 1720 km2 Tất cả các yếu tố đó đã giúp cho Việt Nam có thế mạnh để phát triển kinh tế biển một cách hiệu quả.
Chính vì những yếu tố trên nên đã từ xa xưa, biển luôn đóng một vai trò rất quan trọng trong đời sống của nhân dân Việt Nam và đã được phản ánh ngay trong các truyền thuyết về thời kỳ dựng nước, giữ nước của lịch sử dân tộc. Xét về cả hai mặt tự nhiên và kinh tế - xã hội thì biển là một bộ phận không thể thiếu trong quá trình xây dựng và phát triển của đất nước Việt Nam. Chính vì thế, việc nắm vững các nguồn Tài nguyên biển Việt Nam và có hướng đánh giá, khai thác đúng đắn dựa trên nguyên tắc “Phát triển bền vững” là một việc làm mang tính chiến lược đóng góp không nhỏ cho sự nghiệp phát triển kinh tế hiện tại cũng như về lâu dài của đất nước. Từ yêu cầu cấp thiết đó, là một sinh viên chuyên ngành Sư phạm Địa Lí, qua 4 năm trao dồi kiến thức, được thầy cô nhiệt tình truyền đạt kiến thức chuyên ngành và những hiểu biết cá nhân của tôi về biển. Với mong muốn được nghiên cứu, tìm hiểu một cách có khoa học và hệ thống về Tài nguyên biển Việt Nam, hiện trạng phát triển biển và đưa ra định hướng cho sự “Phát triển bền vững”. Tôi đã chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp đại học của mình là: “Tài nguyên biển Việt Nam và vấn đề Phát triển bền vững”.
MỤC LỤC
Trang
[URL="/#_Toc285650434"]PHẦN MỞ ĐẦU 3
[URL="/#_Toc285650435"]1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 3
[URL="/#_Toc285650436"]2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3
[URL="/#_Toc285650437"]3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4
[URL="/#_Toc285650438"]4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4
[URL="/#_Toc285650439"]5. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
[URL="/#_Toc285650440"]6. QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU 5
[URL="/#_Toc285650441"]6.1. Quan điểm hệ thống. 5
[URL="/#_Toc285650442"]6.2. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ. 5
[URL="/#_Toc285650443"]6.3. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh. 5
[URL="/#_Toc285650444"]7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6
[URL="/#_Toc285650445"]PHẦN NỘI DUNG 7
[URL="/#_Toc285650446"]CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 7
[URL="/#_Toc285650447"]1.1. TÀI NGUYÊN7
[URL="/#_Toc285650448"]1.1.1. Khái niệm 7
[URL="/#_Toc285650449"]1.1.2. Phân loại Tài nguyên. 7
[URL="/#_Toc285650450"]1.1.2.1. Phân loại theo nguồn gốc. 7
[URL="/#_Toc285650451"]1.1.2.2. Phân loại theo Môi trường thành phần. 7
[URL="/#_Toc285650452"]1.1.2.3. Phân loại theo khả năng phục hồi của Tài nguyên. 8
[URL="/#_Toc285650453"]1.1.2.4. Phân loại theo sự tồn tại 9
[URL="/#_Toc285650454"]1.1.3. Đánh giá Tài nguyên. 11
[URL="/#_Toc285650457"]1.2. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG12
[URL="/#_Toc285650458"]1.2.1. Khái niệm 12
[URL="/#_Toc285650459"]1.2.2. Cơ sở của Phát triển bền vững. 13
[URL="/#_Toc285650460"]1.2.3. Các chỉ tiêu Phát triển bền vững. 14
[URL="/#_Toc285650461"]1.2.3.1. Chỉ tiêu đo lường chất lượng cuộc sống. 14
[URL="/#_Toc285650462"]1.2.3.1. Chỉ tiêu về tính bền vững sinh thái 15
[URL="/#_Toc285650463"]TÓM TẮT CHƯƠNG 1. 16
[URL="/#_Toc285650464"]CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM . 17
[URL="/#_Toc285650465"]2.1. BIỂN ĐÔNG17
2.1.1. Vị trí địa lí 16
2.1.2. Đặc điểm Biển Đông 17
[URL="/#_Toc285650466"]2.2. VÙNG BIỂN VIỆT NAM . 18
[URL="/#_Toc285650469"]2.2.1. Nội thuỷ. 21
[URL="/#_Toc285650470"]2.2.2. Lãnh hải 24
[URL="/#_Toc285650471"]2.2.3. Vùng tiếp giáp lãnh hải 24
[URL="/#_Toc285650472"]2.2.4. Vùng đặc quyền kinh tế. 25
[URL="/#_Toc285650473"]2.2.5. Vùng thềm lục địa. 25
[URL="/#_Toc285650474"]TÓM TẮT CHƯƠNG 2. 27
[URL="/#_Toc285650475"]CHƯƠNG 3: TÀI NGUYÊN BIỂN VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 28
[URL="/#_Toc285650476"]3.1. TIỀM NĂNG CỦA TÀI NGUYÊN BIỂN VIỆT NAM . 28
[URL="/#_Toc285650477"]3.1.1. Tài nguyên sinh vật 28
[URL="/#_Toc285650478"]3.1.1.1. Tài nguyên động vật 28
[URL="/#_Toc285650479"]3.1.1.2. Tài nguyên thực vật 33
[URL="/#_Toc285650480"]3.1.2. Tài nguyên khoáng sản. 35
[URL="/#_Toc285650481"]3.1.2.1. Dầu mỏ và khí đốt 35
[URL="/#_Toc285650482"]3.1.2.2. Tài nguyên khoáng sản khác. 37
[URL="/#_Toc285650483"]3.1.3. Tài nguyên du lịch biển. 38
[URL="/#_Toc285650484"]3.1.4. Tài nguyên phục vụ giao thông vận tải biển. 39
[URL="/#_Toc285650485"]3.1.5. Tài nguyên năng lượng. 39
[URL="/#_Toc285650486"]3.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM . 40
[URL="/#_Toc285650487"]3.2.1. Ngành đánh bắt và nuôi trồng hải sản. 41
[URL="/#_Toc285650488"]3.2.1.1. Hiện trạng đánh bắt hải sản. 41
[URL="/#_Toc285650489"]3.2.1.2. Hiện trạng nuôi trồng hải sản. 43
[URL="/#_Toc285650490"]3.2.1.3. Hiện trạng ngành công nghiệp chế biến thủy hải sản. 44
[URL="/#_Toc285650491"]3.2.2. Ngành khai thác khoáng sản biển. 45
[URL="/#_Toc285650492"]3.2.2.1. Ngành công nghiệp dầu khí 45
[URL="/#_Toc285650493"]3.2.2.2. Khai thác khoáng sản biển. 48
[URL="/#_Toc285650494"]3.2.2.3. Khai thác năng lượng tái tạo từ biển. 49
[URL="/#_Toc285650495"]3.2.3. Ngành hàng hải 50
[URL="/#_Toc285650496"]3.2.4. Ngành công nghiệp đóng tàu. 52
[URL="/#_Toc285650497"]3.2.5. Ngành du lịch biển. 54
[URL="/#_Toc285650498"]3.2.6. Nghề làm muối 56
[URL="/#_Toc285650499"]3.2.7. Các ngành kinh tế biển khác. 57
[URL="/#_Toc285650500"]3.3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN BIỂN VIỆT NAM . 57
[URL="/#_Toc285650501"]3.3.1. Tài nguyên biển Việt Nam nhìn dưới góc độ quản lý môi trường. 57
[URL="/#_Toc285650502"]3.3.1.1. Ô nhiễm Môi trường ven biển. 57
[URL="/#_Toc285650503"]3.3.1.2. Sinh thái và việc phục hồi sinh thái vùng ngập nước ven biển. 61
[URL="/#_Toc285650504"]3.3.1.3. Kết hợp giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu sinh thái để Phát triển bền vững 61
[URL="/#_Toc285650505"]3.3.2. Định hướng chiến lược phát triển kinh tế biển. 63
[URL="/#_Toc285650506"]3.3.2.1. Ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản. 63
[URL="/#_Toc285650507"]3.3.2.2. Ngành công nghiệp dầu khí 64
[URL="/#_Toc285650508"]3.3.2.3. Khai thác khoáng sản biển (ngoài dầu khí). 65
[URL="/#_Toc285650509"]3.3.2.4. Ngành hàng hải 66
[URL="/#_Toc285650510"]3.3.2.5. Ngành công nghiệp đóng tàu biển. 67
[URL="/#_Toc285650511"]3.3.2.6. Ngành du lịch biển. 68
[URL="/#_Toc285650512"]3.3.2.7. Nghề làm muối 68
[URL="/#_Toc285650513"]3.3.2.8. Các lĩnh vực kinh tế biển khác. 69
[URL="/#_Toc285650514"]3.3.3. Hệ thống các giải pháp cho Phát triển bền vững Tài nguyên biển Việt Nam. 69
[URL="/#_Toc285650515"]TÓM TẮT CHƯƠNG 3. 72
[URL="/#_Toc285650516"]PHẦN KẾT LUẬN 73
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 831
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 584
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 757
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 618
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 820
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 697
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 719
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 661
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 617
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 579
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 0
👁 Lượt xem: 651
⬇ Lượt tải: 20