Mã tài liệu: 132993
Số trang: 16
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Đông phương học
Nho giáo sinh ra từ một xã hội chiếm hữu nô lệ trên đường suy tàn, vì vậy, Khổng tử đã luyến tiếc và cố sức duy trì chế độ ấy bằng đạo đức. “Đạo” theo Nho gia là quy luật biến chuyển, tiến hoá của trời đất, muôn vật. Đối với con người, đạo là con đường đúng đắn phải noi theo để xây dựng quan hệ lành mạnh, tốt đẹp. Đạo của con người, theo quan điểm của Nho gia là phải phù hợp với tính của con người lập nên. Chính vì vậy, Nho giáo tác động mạnh mẽ đến nếp sống, thói quen, suy nghĩ của con người và tác động vào các khu vực khác của đời sống xã hội cũng như đối với xã hội Việt Nam.
Trong công cuộc xây dựng đất nước quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác – Lênin là tư tưởng chủ đạo, là vũ khí lý luận của chúng ta nhưng bên cạnh đó, bộ phận kiến trúc thượng tầng của xã hội cũ vẫn có sức sống dai dẳng. Việc xoá bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của nó là không thể thực hiện nên chúng ta cần vận dụng nó một cách hợp lý để góp phần đạt được mục đích của thời kỳ quá độ cũng như sau này. Vì vậy, việc nghiên cứu lịch sử, giáo lý và sự tác động của Nho giáo đến thế giới quan, nhân sinh quan của con người là hết sức cần thiết. Việc đi sâu nghiên cứu đánh giá những mặt hạn chế cũng như tiến bộ, tư tưởng của Nho giáo đã giúp chúng ta hiểu rõ tâm lý của người dân hơn và qua đó tìm được một phương cách để hướng cho họ một nhân cách chính và đúng đắn.
Tóm lại, nghiên cứu Nho giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội, con người Việt Nam là một nội dung quan trọng nhằm tìm hiểu lịch sử cũng như định hướng phát triển của nhân cách, tư duy con người Việt Nam trong tương lai.
Kết cấu đề tài:
I. Khát quát chung về Nho gia.
II. Sự ảnh hưởng của nho giáo ở việt nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 620
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 239
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 771
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 888
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 718
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 819
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 642
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 541
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 2334
⬇ Lượt tải: 22
Những tài liệu bạn đã xem