Tìm tài liệu

Nghien cuu van de giac mo trong hai tac pham : “Phien cho Giat” cua Nguyen Minh Chau va “Ong gia va bien ca” cua He- ming- ue

Nghiên cứu vấn đề giấc mơ trong hai tác phẩm : “Phiên chợ Giát” của Nguyễn Minh Châu và “Ông già và biển cả” của Hê- ming- uê

Upload bởi: nguyenhaiha0502

Mã tài liệu: 90154

Số trang: 39

Định dạng: docx

Dung lượng file: 2,122 Kb

Chuyên mục: Âm nhạc học

Info

Giấc mơ trong đời sống thì ai cũng biết và cũng hiểu một chút ít nhưng giấc mơ đi vào trong văn học nghệ thuật đã có sự khác biệt khi chuyển tải nội dung bằng ngôn ngữ. Nó bắt nguồn thế nào ? Đặc điểm và giá trị nghệ thuật của nó ra sao là một vấn đề không phải ai cũng lý giải, cắt nghĩa được. Hiện tượng “giấc mơ” được sử dụng trong văn học khá nhiều, ví dụ như sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Minh Châu… Điều đó quả là một hiện tượng hiếm lạ và hấp dẫn giới khoa học không thể không quan tâm xem xét, tìm hiểu.

Nghiên cứu vấn đề giấc mơ trong hai tác phẩm : “Phiên chợ Giát” của Nguyễn Minh Châu và “Ông già và biển cả” của Hê- ming- uê, người viết mong muốn khám phá thế giới nghệ thuật cũng như tư tưởng của tác giả.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Báo cáo khoa học                                                            Bùi Thị Duyên

     

    A. PHẦN MỞ ĐẦU

     

    I.      Lý do chọn đề tài

    GS Trần Đình Sử viết trong bài "Văn học so sánh trong bối cảnh giao lưu toàn cầu hoá hiện nay" đã khẳng định:" Văn học so sánh là ngành nghiên cứu ra đời nhằm khám phá mối liên hệ văn học giữa các quốc gia hay liên quốc gia bổ sung quan trọng cho hướng nghiên cứu văn học dân tộc biệt lập từ trước đến nay". Đồng thời, văn học so sánh cũng là lĩnh vực cho thấy mối quan hệ giữa văn học Việt Nam và văn học thế giới, đặc biệt cho thấy vị thế, thân phận và tính tự chủ của văn học Việt Nam trong thế giới. Nú làm thay đổi quan niệm về một nền văn học biệt lập. Rõ ràng giữa các nền văn học của các tác giả của các quốc gia khác nhau có sự ảnh hưởng tác động trên một mức độ nào đó, đòi hỏi chúng ta cần khám phá tìm hiểu.

    Trong sáng tác văn học của mình, nhiều tác giả đã sử dụng những hình ảnh, biểu tượng giống nhau để truyền tải nội dung, nghệ thuật cũng như tư tưởng và thông điệp trong tác phẩm của mình. Sự tương đồng ngẫu nhiên đó không chỉ dừng lại ở những tác giả cùng một dân tộc mà còn lan rộng tới nhiều tác giả trên toàn thế giới. Nguyễn Minh Châu (1930 – 1989) là một nhà văn tinh anh và tài năng” nhất cho phong trào đổi mới văn học Việt Nam sau 1975 (Nguyên Ngọc). Ông luôn luôn cố gắng tạo ra sự cách tân trong văn học, đưa văn học phát triển theo một hướng mới – đi sâu vào con người . Ông quan niệm Văn học và con người là hai vòng tròn đồng tâm và con người là trung tâm của vòng tròn đó”. Do vậy mà dòng ý thức, độc thoại nội tâm của con người được tác giả đi từng ngõ ngách của tâm hồn từ tiềm thức đến vô thức (giấc mơ). Ông là một vì sao quý hiếm trên nền văn đàn Việt Nam. Còn Hờ- ming – uờ (1899 – 1961) – bậc văn hào của văn học của Mỹ với lý thuyết tảng băng trụi”, ba phần nổi bẩy phần chìm. Từ những trang viết của ông, người ta càng hiểu hơn tài năng của một nhân cách lớn. Nhân vật của ông là nhân vật tự thể hiện, tự bộc lộ mình, chiến đấu dũng cảm cho tư tưởng tiến bộ

    Lớp: K56A - Khoa Ngữ văn                                          Trường ĐHSP Hà Nội

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Nghiên cứu vấn đề giấc mơ trong hai tác phẩm : “Phiên chợ Giát” của Nguyễn Minh Châu và “Ông già và biển cả” của Hê- ming- uê
  • Nghiên cứu vấn đề giấc mơ trong hai tác phẩm : “Phiên chợ Giát” của Nguyễn Minh Châu và “Ông già và biển cả” của Hê- ming- uê
  • Nghiên cứu vấn đề giấc mơ trong hai tác phẩm : “Phiên chợ Giát” của Nguyễn Minh Châu và “Ông già và biển cả” của Hê- ming- uê
  • Nghiên cứu vấn đề giấc mơ trong hai tác phẩm : “Phiên chợ Giát” của Nguyễn Minh Châu và “Ông già và biển cả” của Hê- ming- uê
  • Nghiên cứu vấn đề giấc mơ trong hai tác phẩm : “Phiên chợ Giát” của Nguyễn Minh Châu và “Ông già và biển cả” của Hê- ming- uê
  • Nghiên cứu vấn đề giấc mơ trong hai tác phẩm : “Phiên chợ Giát” của Nguyễn Minh Châu và “Ông già và biển cả” của Hê- ming- uê
  • Nghiên cứu vấn đề giấc mơ trong hai tác phẩm : “Phiên chợ Giát” của Nguyễn Minh Châu và “Ông già và biển cả” của Hê- ming- uê
  • Nghiên cứu vấn đề giấc mơ trong hai tác phẩm : “Phiên chợ Giát” của Nguyễn Minh Châu và “Ông già và biển cả” của Hê- ming- uê
  • Nghiên cứu vấn đề giấc mơ trong hai tác phẩm : “Phiên chợ Giát” của Nguyễn Minh Châu và “Ông già và biển cả” của Hê- ming- uê
  • Nghiên cứu vấn đề giấc mơ trong hai tác phẩm : “Phiên chợ Giát” của Nguyễn Minh Châu và “Ông già và biển cả” của Hê- ming- uê
  • Nghiên cứu vấn đề giấc mơ trong hai tác phẩm : “Phiên chợ Giát” của Nguyễn Minh Châu và “Ông già và biển cả” của Hê- ming- uê
  • Nghiên cứu vấn đề giấc mơ trong hai tác phẩm : “Phiên chợ Giát” của Nguyễn Minh Châu và “Ông già và biển cả” của Hê- ming- uê
  • Nghiên cứu vấn đề giấc mơ trong hai tác phẩm : “Phiên chợ Giát” của Nguyễn Minh Châu và “Ông già và biển cả” của Hê- ming- uê
  • Nghiên cứu vấn đề giấc mơ trong hai tác phẩm : “Phiên chợ Giát” của Nguyễn Minh Châu và “Ông già và biển cả” của Hê- ming- uê
  • Nghiên cứu vấn đề giấc mơ trong hai tác phẩm : “Phiên chợ Giát” của Nguyễn Minh Châu và “Ông già và biển cả” của Hê- ming- uê
  • Nghiên cứu vấn đề giấc mơ trong hai tác phẩm : “Phiên chợ Giát” của Nguyễn Minh Châu và “Ông già và biển cả” của Hê- ming- uê
  • Nghiên cứu vấn đề giấc mơ trong hai tác phẩm : “Phiên chợ Giát” của Nguyễn Minh Châu và “Ông già và biển cả” của Hê- ming- uê
  • Nghiên cứu vấn đề giấc mơ trong hai tác phẩm : “Phiên chợ Giát” của Nguyễn Minh Châu và “Ông già và biển cả” của Hê- ming- uê
  • Nghiên cứu vấn đề giấc mơ trong hai tác phẩm : “Phiên chợ Giát” của Nguyễn Minh Châu và “Ông già và biển cả” của Hê- ming- uê
  • Nghiên cứu vấn đề giấc mơ trong hai tác phẩm : “Phiên chợ Giát” của Nguyễn Minh Châu và “Ông già và biển cả” của Hê- ming- uê

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Nghiên cứu về mối liên quan và giá trị tiên ...

Upload: nikekidliem

📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 632
Lượt tải: 18

Nghiên cứu về mối liên quan và giá trị tiên ...

Upload: halongforever

📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 460
Lượt tải: 17

Thực trạng và những vấn đề đặt ra trong quan ...

Upload: huynhphuong_2009

📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 364
Lượt tải: 16

Nghiên cứu tổng quan về hệ thống báo hiệu số ...

Upload: bongtra2005

📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 491
Lượt tải: 16

Nghiên cứu giá trị của nội soi màng phổi ...

Upload: vnindex11

📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 1083
Lượt tải: 22

Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của ...

Upload: thao_minh69

📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 478
Lượt tải: 16

Nghiên cứu giá trị của siêu âm trong chẩn ...

Upload: hungnm_7337

📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 603
Lượt tải: 16

Nghiên cứu giá trị của chụp cắt lớp vi tính ...

Upload: CongHuuQLD42

📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 663
Lượt tải: 17

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của ảo giác ...

Upload: congchinhle

📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 691
Lượt tải: 19

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh học ...

Upload: ruanmt

📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 471
Lượt tải: 16

Tổng quan về modun CAD trong phần mềm và tìm ...

Upload: thanhnghia2003

📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 764
Lượt tải: 16

Tác động của tỷ giá hối đoái tới hoạt động ...

Upload: chucuoina

📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 309
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Nghiên cứu vấn đề giấc mơ trong hai tác phẩm ...

Upload: nguyenhaiha0502

📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 2366
Lượt tải: 25

CHUYÊN MỤC

Văn hóa nghệ thuật Âm nhạc học
Nghiên cứu vấn đề giấc mơ trong hai tác phẩm : “Phiên chợ Giát” của Nguyễn Minh Châu và “Ông già và biển cả” của Hê- ming- uê Giấc mơ trong đời sống thì ai cũng biết và cũng hiểu một chút ít nhưng giấc mơ đi vào trong văn học nghệ thuật đã có sự khác biệt khi chuyển tải nội dung bằng ngôn ngữ. Nó bắt nguồn thế nào ? Đặc điểm và giá trị nghệ thuật của nó ra sao là một vấn docx Đăng bởi
5 stars - 90154 reviews
Thông tin tài liệu 39 trang Đăng bởi: nguyenhaiha0502 - 12/12/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 12/12/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Nghiên cứu vấn đề giấc mơ trong hai tác phẩm : “Phiên chợ Giát” của Nguyễn Minh Châu và “Ông già và biển cả” của Hê- ming- uê