Mã tài liệu: 267712
Số trang: 12
Định dạng: zip
Dung lượng file: 110 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Lời mở đầu
Chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) là nền tảng cơ bản an sinh xã hội của mỗi quốc gia. Ở nước ta, BHXH đã được thực hiện ngay từ những ngày đầu thành lập nước. Từ đó đến nay chính sách BHXH không ngừng được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với từng thời kỳ phát triển của đất nước.
Bảo hiểm xã hội là việc tạo ra nguồn thu nhập thay thế trong trường hợp nguồn thu nhập bình thường bị gián đoạn đột ngột hoặc mất hẳn, bảo vệ cho những người lao động làm công ăn lương trong xã hội. Trong các cơ chế chủ yếu của hệ thống an sinh xã hội, bảo hiểm xã hội là trụ cột quan trọng nhất.
Ðể thực hiện hiệu quả chính sách BHXH theo cơ chế mới, ngày 16-2-1995, Chính phủ đã thành lập BHXH Việt Nam với chức năng, nhiệm vụ chính là giải quyết chế độ chính sách, tổ chức thu, chi BHXH; bảo toàn, đầu tư tăng trưởng Quỹ BHXH. 15 năm qua, BHXH Việt Nam đã không ngừng phát triển, đạt được những kết quả tích cực trên các lĩnh vực hoạt động. Phạm vi, số lượng đối tượng tham gia các loại hình BHXH, BHYT bắt buộc đã từng bước được mở rộng đến mọi người lao động ở các thành phần kinh tế, loại hình BHYT tự nguyện đã được thực hiện tiến tới BHYT cho toàn dân; Loại hình Bảo hiểm thất nghiệp cũng đã được triển khai. Thực tế mấy năm gần đây cho thấy, đối tượng tham gia BHXH, BHYT đã tăng rất nhanh. Năm 1996 đối tượng tham gia BHXH bắt buộc là 2,85 triệu người, đến năm 2009 là 9.103.039 người. Năm 1999 số người tham gia BHYT đạt 13% dân số cả nước thì năm 2009 là 53,3 triệu người, chiếm 62% dân số. Ðiều đó minh chứng cho hướng đi đúng đắn, phù hợp xu thế phát triển của đất nước, cũng như nguyện vọng của nhân dân cả nước. Công tác thu, chi BHXH, BHYT và quản lý, bảo tồn quỹ BHXH, BHYT cũng đạt được những tiến bộ rõ rệt, nhất là việc giải quyết kịp thời, đúng chế độ, chính sách cho người lao động và nhân dân khi tham gia, thụ hưởng BHXH, BHYT.
Kết cấu bài viết gồm:
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
1. Bảo hiểm xã hội tự nguyện (BHXHTN) trong đời sống
2. Tính hợp lý của BHXHTN
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP
1- Hạn chế của BHXHTN
2- Những tồn tại cần khắc phục
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 295
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 330
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 287
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 326
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 18