Mã tài liệu: 223160
Số trang: 92
Định dạng: doc
Dung lượng file: 561 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
93 trang
Mục lục
Lời mở đầu
1Tịnh cấp thiết của đề tài.
2. Mục đích nghiên cứu:
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
4. Kết cấu chuyên đề.
Chương I: Cơ sở lý luận của việc tổ chức sản xuất rau an toàn
1Cạc khái niệm và các vấn đề liên quan đến tổ chức sản xuất rau an toàn.
11.- Các khái niệm
12.- Các vấn đề liên quan.
2. Sự cần thiết phải tổ chức sản xuất rau an toàn.
21. Nhu cầu tiêu dùng rau an toàn ở nước ngoài.
22. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau ở nước ta.
23. Nhược điểm của rau thường và sản xuất rau thường.
24. Yêu cầu sản xuất rau thực phẩm.
3. Đặc điểm của tổ chức sản xuất rau an toàn.
31.Trịnh độ kĩ thuật cao.
32. Chi phí sản xuất rau an toàn cao hơn rau thường.
33. Tiêu thụ bước đầu gặp nhiều khó khăn.
4. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn:
41.- Tình hình sản xuất.
41.1. Tổ chức sản xuất
41.2. Quy trình sản xuất rau an toàn.
42.Tịnh hình tiêu thu rau an toàn.
43. Kết luận.
Chương 2: Thực trạng tổ chức rau an toàn ở Văn Đức – Gia Lâm
1. Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội ở Văn Đức - gia Lâm ảnh hưởng đến tổ chức rau an toàn.
11. Đặc điểm tự nhiên.
12. Tình hình kinh tế – xã hội.
12.1. Đất đai.
12.2. Dân số và lao động.
12.3. Cơ sở hạ tầng.
12.4. Các tổ chức chính trị, xã hội.
13. Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế –xã hội của xã Văn đức – Gia Lâm đến sản xuất rau an toàn.
2. Khái quát tình hình sản xuất nông nghiệp ở xã Văn Đức – Gia Lâm.
21. Ngành trồng trọt.
22. Ngành chăn nuôi.
23. Ngành thuỷ sản.
24. Thu nhập và đời sống.
3Tịnh hình tổ chức sản xuất và tiêu thụ rau an toàn ở Văn Đức - Gia Lâm.
31. Bố trí sản xuất rau an toàn.
32. Thực trạng thực hiện quy trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn ở Văn Đức – Gia Lâm.
33. Mô hình sản xuất rau an toàn ở Văn Đức – Gia Lâm.
34. Sơ chế và chế biến.
35. Đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất rau an toàn.
36. Tổ chức tiêu thụ rau an toàn của xã Văn Đức.
37. Các chính sách liên quan đến sản xuất rau an toàn ở Văn Đức trong thời gian qua.
4. Đánh giá chung.
41. Kết quả tổ chức sản xuất rau an toàn ở Văn Đức – Gia Lâm trong những năm qua.
42. Một số tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng đến sản xuất rau an toàn ở Văn Đức – Gia Lâm.
43. Hiệu quả của việc sản xuất rau an toàn ở Văn Đức.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất rau an toàn ở Văn Đức – Gia Lâm trong thời gian tới.
1. Căn cứ tổ chức sản xuất rau an toàn ở Văn Đức- Gia Lâm.
11. Quan điểm về phát triển rau an toàn ở Văn Đức- Gia Lâm.
12. Dự báo một số vấn đề liên quan đến phát triển sản xuất rau an toàn .
2. Phương hướng tổ chức sản xuất rau an toàn ở Văn Đức- Gia Lâm.
21. Định hướng chung.
22. Định hướng của xã Văn Đức- Gia Lâm.
3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiêu quả tổ chức sản xuất rau an toàn ở Văn Đức- Gia Lâm trong thời gian tới.
31. Qui vùng diện tích trồng rau an toàn.
32. Giải pháp kĩ thuật trong sản xuất rau an toàn của xã Văn Đức.
33. Đầu tư cơ sở hạ tầng và các tiến bộ kĩ thuật.
34. Sơ chế, chế biến.
35. giải pháp về dịch vụ kĩ thuật.
36. Giải pháp về tổ chức và quản lý rau an toàn.
37. Giải pháp về thị trường và tiêu thụ rau an toàn.
38. Đổi mới và hoàn thiện cơ chế chính sách đối với phát triển sản xuất rau an toàn.
Kết luận và kiến nghị.
1. Kết Luận.
2. Kiến nghị.
21. Đối với nhà nước, uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội.
22. Đối với uỷ ban nhân dân huyện Gia Lâm, uỷ ban nhân dân xã Văn Đức.
23. Đối với hộ gia đình trong xã Văn Đức.
Tài liệu tham khảo.
Lời mở đầu
1. Tịnh cấp thiết của đề tài.
Rau an toàn là loại thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày. Rau không chỉ cung cấp các chất dinh dưỡng cho con người mà còn cung cấp các chất sơ (Cellulose) giúp cơ thể tiêu hoá thức ăn dễ dàng và phòng ngừa các bệnh tim mạch, huyết áp cao Ngoài ra, rau an toàn còn có giá trị kinh tế như để xuất khẩu, làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Phát triển sản xuất rau an toàn còn có tác dụng tạo việc làm và tăng thu nhập cho hộ gia đình.
Hà Nội là thủ đô của cả nước, là một trong những Thành phố có mật độ dân số cao, đứng thứ 2 sau Thành phố Hồ Chí Minh. Theo ước tính trung bình mỗi ngày Hà Nội tiêu dùng khoảng 200 tấn rau các loại. Để đáp ứng nhu cầu này, Hà Nội không chỉ nhập rau của các tỉnh khác trong cả nước mà còn tự phải sản xuất rau đáp ứng một phần nào đó nhu cầu tiêu thụ rau của mình. Bởi vậy, vùng ngoại thành Hà Nội đã được xác định là vành đai để cung cấp rau đáp ứng cho nhu cầu Hà Nội và xuất khẩu. Nhưng với trình độ thấp kém và do thói quen vùng trồng rau ở ngoại thành Hà Nội vẫn chủ yếu sử dụng phân chuồng tươi để bón cho rau. Trong phân chuồng tươi có nhiều vi khuẩn, nấm gây bệnh cho người và trứng các loại giun sán. Sản phẩm rau quả của vùng này còn mang nhiều thuốc trừ sâu bệnh ngày càng tăng đã trở thành nguồn gây bệnh cho con người và giết đi nhiều loại động vật có ích cho con người. Mặt khác, nó còn làm cho môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng tới môi trường sống của con người.
Ngày nay cùng với sự phát triển của thế giới, nhu cầu về rau ngày càng tăng ở Hà Nội đặc biệt là nhu cầu về chất lượng. Cần phải loại bỏ và hạn chế các nhược điểm của rau thường như: bị ô nhiễm hoá do hoá chất bảo vệ thực vật, hàm lượng nitrat và kim loại nặng trong rau quá cao, các vi sinh vật gây hại có trong rau nhằm hạn chế các nhân tố gây hại hết sức nguy hiểm đến sức khoẻ con người.
Xã Văn Đức - Gia Lâm cũng là một xã thuộc ngoại thành Hà Nội, nên việc sản xuất rau an toàn cũng nằm trong tình trạng trên. Mặt khác, xã Văn Đức nằm xa trung tâm Thành phố, Huyện nên việc tiếp thu các tiến bộ kĩ thuật còn nhiều khó khăn, hơn nữa hàng năm xã bị ngập lụt trong 2 tháng. Bởi vậy việc sản xuất rau an toàn của xã còn nhiều vấn đề cần nghiên cứu giải quyết.
Xuất phát từ những vấn đề trên em xin chọn: “Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất rau an toàn ở xã Văn Đức- Gia Lâm”^. Làm đề tài luận văn tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu:
Mục đích chung: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các biện pháp chủ yếu nhằm tổ chức sản xuất rau an toàn ở Văn Đức theo hướng bền vững và hiệu quả trong những năm tới.
Mục đích cụ thể:
- Hệ thống hoá các cơ sở lí luận và thực tiễn của tổ chức sản xuất rau an toàn.
- Đánh giá thực trạng tổ chức sản xuất rau an toàn ở Văn Đức trong giai đoạn 2000-2002.
- Đề xuất một số biện pháp chủ yếu nhằm tổ chức sản xuất rau an toàn có hiệu quả trong những năm tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài thuộc khía cạnh kinh tế kĩ thuật của một số biện pháp tổ chức sản xuất rau.
Phạm vi nghiên cứu là biện pháp phát triển sản xuất rau an toàn trên địa bàn xã Văn Đức- Gia Lâm.
4. Kết cấu luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và các danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm 3 chương.
Chuơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của tổ chức sản xuất rau an toàn.
Chuơng 2: Thực trạng tổ chức sản xuất rau an toàn ở Văn Đức- Gia Lâm.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp tổ chức sản xuất rau an toàn có hiệu quả ở Văn Đức- Gia Lâm trong những năm tới
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 624
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 243
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 319
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 326
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 309
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 267
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 17