Mã tài liệu: 241269
Số trang: 38
Định dạng: docx
Dung lượng file: 404 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
[FONT="]Nói chung có 3 tiêu thức đấnh giá và phân loại DN:
[FONT="]1.2.1. Quan điểm 1:
[FONT="]Tiêu thức đánh gia xếp loại DN phải gắn với đặc điểm từng ngành và
[FONT="]phải tính đến số lượng vốn và lao động được thu hút vào hoạt động sản xuất
[FONT="]kinh doanh. Các nước theo quan điểm này gồm Nhật Bản, Malayxia, Thái
[FONT="]Lan v v trong bộ luật cơ bản về luật doanh nghiệp ở Nhật Bản qui định:
[FONT="]Trong lĩnh vực công nghiệp và chế biến khai thác, các DN là những doanh
[FONT="]nghiệp thu hút vốn kinh doanh dưới 100 triệu Yên ( tương đương với khoảng
[FONT="]1triệu USD) . ở Malayxia doanh nghiệp vừa và nhỏ có vốn cố định hơn
[FONT="]500.000 Ringgit (khoảng 145.000 USD) và dưới 50 lao động.
[FONT="]1.2.2. Quan điểm 2:
[FONT="]DN được đánh giá theo đặc điểm kinh tế kĩ thuật của ngành tính đến
[FONT="]3 yếu tố vốn, lao động và doanh thu. Theo quan điểm này của Đài Loan là
[FONT="]nước sử dụng nó để phân chia DN có mức vốn dưới 4 triệu tệ Đài Loan
[FONT="](tương đương 1.5 triệu USD) ,tổng tài sản không vượt quá 120 triệu tệ và thu
[FONT="]hút dưới 50 lao động.
[FONT="]1.2.3. Quan điểm 3:
[FONT="]Tiêu thức đánh giá dựa vào nghành nghề kinh doanh và số lượng lao
[FONT="]động .Như vậy theo quan điểm này ngoài tính đặc thù của nghành cần đến
[FONT="]lượng lao động thu hút .Đó là quan điểm của các nước thuộc khối EC ,Hàn
[FONT="]Quốc , Hong Kong v.v . Ở Cộng hoà liên bang Đức các doanh nghiệp có
[FONT="]dưới 9 lao động được gọi là doanh nghiệp nhỏ, có từ 10 đến 499 lao động gọi
[FONT="]là doanh nghiệp vừa và trên 500 lao động là doanh nghiệp lớn.
[FONT="]Trong các nước khác thuộc EC, các doanh nghiệp có dưới 9 lao động gọi
[FONT="]là doanh nghiệp siêu nhỏ,từ 10 đến 99 lao động là doanh nghiệp nhỏ, từ 100
[FONT="]đến 499 lao động là doanh nghiệp vừa và các doanh nghiệp trên 500 lao
[FONT="]động là doanh nghiệp lớn.
[FONT="]Ở Việt Nam,có nhiều quan điểm về tiêu thức đánh giá DN.Theo qui định
[FONT="]của chính phủ thì doanh nghiệp là những doanh nghiệp có số vốn dưới 5 tỉ
[FONT="]đồng
[FONT="]Ngân hàng công thương Việt Nam đã phân loại DN để thực hiện việc cho
[FONT="]vay:DN có vốn đầu tư từ 5 tỉ đến 10 tỉ đồng và số lao động từ 500 đến 1000
[FONT="]lao động.
[FONT="]Hội đồng liên minh các hợp tác xã Việt Nam cho rằng các DN có vốn đầu
[FONT="]tư từ 100 đến 300 triệu đồng và có lao động từ 5 đến 50 người.
[FONT="]Theo địa phương ở thành phố Hồ Chí Minh xác định doanh nghiệp vừa là
[FONT="]những doanh nghiệp có vốn pháp định trên 1 tỉ đồng,lao động trên 1000
[FONT="]người và doanh thu hàng năm trên 10 tỉ đồng.Dưới 3 tiêu chuẩn trên các
[FONT="]doanh nghiệp đều xếp vaò doanh nghiệp nhỏ.
[FONT="]Nhiều nhà kinh tế đề xuất phương pháp phân loại DN có vốn đầu tư từ
[FONT="]100 triệu đến 300 triệu đồng và lao động từ 5 đến 50 người ,còn những
[FONT="]doanh nghiệp vừa có mức vốn trên 300 triệu và số lao động trên 50 người.
[FONT="]1.3. Vai trò và xu hướng phát triển của các doanh nghiệp .
[FONT="]1.3.1. Vai trò:
[FONT="]Các DN góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển của các nghành và cả nền
[FONT="]kinh tế,tạo thêm nhiều hàng hoá dịch vụ và đáp ứng ngày càng cao nhu cầu
[FONT="]thị trường(không phải nhu cầu nào của doanh nghiệp lớn đều đáp ứng
[FONT="]được).Vì vậy , DN được coi như là “Chiếc đệm giảm sóc của thị trường”.
[FONT="]Các DN có những đóng góp quan trọng vào việc giải quyết các vấn đề xã
[FONT="]hội như tạo nhiều việc làm cho người lao động,có thể sử dụng lao động tại
[FONT="]nhà, lao động thường xuyên và lao động thời vụ;hạn chế tệ nạn ,tiêu cực (Do
[FONT="]không có việc làm); tăng thu nhập ,nâng cao chất lượng đời sống ;tạo nguồn
[FONT="]thu quan trọng cho ngân sách nhà nước; thu hút nhiều nguồn vốn nhàn rỗi
[FONT="]trong dân cư; khai thác được tiềm năng sẵn có.
[FONT="]Các DN phát triển trong mối quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp lớn,
[FONT="]đóng vai trò làm vệ tinh ,hỗ trợ ,góp phần tạo mối quan hệ với các loại hình
[FONT="]doanh nghiệp ,cũng như đối với các thành phần kinh tế khác .
[FONT="]DN có thể phát huy được mọi tiềm lực của thị trường trong nước và ngoài
[FONT="]nước (cả thị trường nghách) dễ dàng tạo ra sự phát triển cân bằng giữa các
[FONT="]vùng kinh tế trong nước .
[FONT="]1.3.2. Xu hướng phát triển
[FONT="]Với vị trí và lợi thế của DN cần tập trung phát triển các doanh nghiệp này
[FONT="]theo phương hướng “đa hình thức , đa sản phẩm và đa lĩnh vực”. Chú ý phát
[FONT="]triển mạnh hơn nữa các DN hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và chế biến
[FONT="].Trước đây chỉ tập trung vào dịch vụ thương mại(buôn bán). DN phải là nơi
[FONT="]thường xuyên sáng tạo sản phẩm để đáp ứng mọi nhu cầu mới.
[FONT="]1.4. Các đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp ở Việt Nam
[FONT="]DN có 5 đặc trưng cơ bản sau:
[FONT="]1.4.1. Hình thức sở hữu
[FONT="]Có đủ các hình thức sở hữu: Nhà nước ,tập thể ,tư nhân và hỗn hợp.
[FONT="]1.4.2. Hình thức pháp lý
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 342
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 545
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 289
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 313
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 326
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 310
⬇ Lượt tải: 16