Mã tài liệu: 295631
Số trang: 30
Định dạng: zip
Dung lượng file: 174 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
MỤC MỤC
PHẦN MỞ BÀI
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
I. MỘT VÀI LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1. Lợi ích tuyệt đối của Adam-Smith (1723 - 1790)
2. Lợi thế tương đối của David-Ricardo (1772 - 1823)
3. Học thuyết Hescher-Ohlin
II. VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN
III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
IV. GIÁ TRỊ VÀ SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM.
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CÀ PHÊ VIỆT NAM
I. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM
1. Tình hình sản xuất Cà phê
2. Tình hình tiêu thụ nội địa
3. Thực trạng xuất khẩu Cà phê Việt Nam
II. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGHÀNH CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM :
III. THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÀ PHÊ XUẤT KHẨU
CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT ĐỒNG BỘ
NHẰM NÂNG CAO GIÁ TRỊ CÀ PHÊ VIỆT NAM
I. DỰ ĐOÁN CUNG CẦU CÀ PHÊ THẾ GIỚI TỚI 2005:
1. Sản xuất
2. Tiêu thụ
3. Mậu dịch
4. Phát triển mạnh công nghiệp chế biến
5. Mở rộng thị trường Quốc tế, ứng dụng khoa học
6. Tổ chức quản lý và chính sách
7. Trợ cấp đầu ra cho sản phẩm
8. Nghĩa vụ về phía người sản xuất và kinh doanh xuất khẩu Cà phê
PHẦN KẾT LUẬN
PHẦN MỞ BÀI
Hiện nay xuất khẩu Cà phê của Việt Nam đang đứng đầu Châu Á, đứng thứ hai thế giới sau Brazil. Mặc dù sản lượng xuất khẩu Cà phê của ta tăng cao, song, kim ngạch lại giảm xút đáng kể so với mấy năm trước đây. Bên cạnh đó nhà nước ta vẫn chưa có được những chinh sách đồng bộ quản lý nghành hàng Cà phê mà hàng năm đem về cho quốc gia một số lượng ngoại tệ rất lớn.Thực trạng này càng làm cho vấn đề Cà phê trở lên bức xúc, thu hút sự chú ý của dư luận và sự quan tâm của nhiều tầng lớp xã hội.
Bản thân em, một Sinh viên chuyên ngành Thương mại Quốc tế cũng cảm thấy đó là một tình trạng rất bức xúc, rất có tính thời sự, nên em và có lẽ cũng sẽ có một số bạn cùng nghiên cứu đề tài này.
Với những kiến thức có hạn của mình, em cũng không có tham vọng gì lớn ngoài việc có thể góp phần cùng các nhà hoạch định có được cái nhìn khác đi trong việc phát triển nghành Cà phê Việt Nam, qua đó tìm ra được những hướng đi thích hợp để góp phần tăng giá trị xuất khẩu của Cà Phê.
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
I. MỘT VÀI LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1. Lợi ích tuyệt đối của Adam-Smith (1723 - 1790)
Khi một nước có hiệu quả hơn (hay co lợi thế tuyệt đối so với) một nước khác trong việc sản xuất một loại hàng hoá nhưng lại kém hiệu quả hơn (hay kém lợi thế tuyệt đối so với) nước kia trong việc sản xuất một loại hàng hoá khác thì khi đó, cả hai nước đều có thể được lợi bằng cách mỗi nước chuyên môn hoá và trao đổi một phần sản lượng với nước kia để có được hàng hoá mà nó kém lợi thế tuyệt đối.
2. Lợi thế tương đối của David-Ricardo (1772 - 1823)
Ngay cả khi một nước kém hiệu quả hơn (có bất lợi tuyệt đối so với) một nước khác trong việc sản xuất cả hai loại hàng hoá vẫn có cơ sở cho sự trao đổi có lợi cho cả hai bên. Nước đó sẽ chuyên môn hoá vào việc sản xuất và xuất khẩu hàng hóa mà bất lợi tuyệt đối lớn hơn (hàng hoá có bất lợi tương đối hay so sánh).
3. Học thuyết Hescher-Ohlin
Một nước sẽ xuất khẩu loại hàng hoá mà việc sản xuất ra nó cần sử dụng nhiều yếu tố rẻ và tương đối sẵn có của nước đó và nhập khẩu những hàng hoá mà việc sản xuất ra nó có nhiều yếu tố đắt và tương đối khan hiếm ở nước đó.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 253
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 656
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem