Mã tài liệu: 267754
Số trang: 8
Định dạng: zip
Dung lượng file: 60 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
1. Lý thuyết gia tốc đầu tư:
• Tốc độ tăng sản lượng và tốc độ tăng vốn đầu tư không giống nhau, vấn đề này được đề cập trong "lý thuyết gia tốc vốn đầu tư". Theo lý thuyết này, để sản xuất ra một đơn vị đầu ra cho trước cần phải có một lượng vốn đầu tư nhất định. Tương quan giữa sản lượng và vốn đầu tư có thể được biểu diễn theo công thức: x = K/Y (*)
Trong đó: K - Vốn đầu tư tại thời kì nghiên cứu
Y - Sản lượng tại thời kì nghiên cứu
x - Hệ số gia tốc đầu tư
Từ công thức trên ta suy ra: K = x * Y
Như vậy nếu x không đổi thì khi quy mô sản lượng sản xuất tăng dẫn đến nhu cầu vốn đầu tư tăng theo và ngược lại. Theo công thức trên thì sản lượng phải tăng liên tục mới làm cho đầu tư tăng cùng tốc độ hoặc không đổi so với thời kì trước.
• Đặc điểm của lý thuyết gia tốc đầu tư:
- Phản ánh quan hệ giữa sản lượng với đầu tư.Nếu x không đổi trong kì kế hoạch thì có thể sử dụng công thức để lập kế hoạch khá chính xác.
- Phản ánh sự tác động của tăng trưởng kinh tế đến đầu tư. Khi kinh tế tăng trưởng cao, sản lượng nền kinh tế tăng, cơ hội kinh doanh lớn, dẫn đến tiết kiệm và đầu tư tăng nhiều.
• Tuy nhiên lý thuyết này còn một số hạn chế:
Thứ nhất, ở đây giả định quan hệ giữa sản lượng và đầu tư là cố định. Thực tế, đại lượng x luôn biến động do sự tác động của nhiều nhân tố khác.
Thứ hai, thực chất lý thuyết đã xem xét sự biến động của đầu tư thuần (NI) chứ không phải sự biến động của tổng đầu tư do sự thay đổi của sản lượng. Thật vậy, từ công thức (*) ở trên có thể viết:
Tại thời điểm t: K¬t = x * Yt (1)
Nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh và bền vững, nhất thiết phải có nhiều vốn đầu tư. Nhưng làm thế nào để các tổ chức hay cá nhân đang nắm giữ những nguồn vốn nhàn rỗi và các doanh nghiệp đang có ý tưởng kinh doanh khả thi có thể gặp và hợp tác với nhau, cùng tìm cơ hội kinh doanh có lợi nhất. Các định chế tài chính trung gian ra đời chính là đáp ứng nhu cầu cần những chiếc “cầu nối” giữa người có vốn và người cần vốn.
2. Đánh giá khả năng áp dụng vào Việt Nam
Lý thuyết này nói rằng cần phải có một lượng vốn nhất định để sản xuất ra một lượng sản phẩm cho trước, nếu như sản lượng tăng thì cũng cần phải có lượng vốn tăng. Tại Việt Nam, sản lượng tính theo GDP như sau: GDP tăng liên tục và rất nhanh qua các năm: Những năm 90 Việt Nam mới chỉ dừng lại ở con số 42 nghìn tỷ đồng (Tương đương ….), đến năm 1992 con số này vượt ngưỡng 100 nghìn tỷ đồng, năm 2000 GDP Việt Nam đạt 442 nghìn tỷ đồng, năm 2005 tăng gấp đôi 840 nghìn tỷ đồng, đến năm 2009…. Năm 2005, GDP Việt Nam đạt tốc độ tăng 8,4%, cao nhất trong vòng chín năm gần đây,nhưng vẫn chưa bằng tốc độ tăng của năm 1996 (9,34%). Tốc độ tăng trưởng bình quân trong năm năm từ 2001 đến 2005 là 7,5%. Khu vực dịch vụ tăng trưởng 8,5%, cao hơn hẳn hai năm trước. Tổng đầu tư toàn xã hội tăng nhanh, đạt 38,5% GDP. Nguồn vốn hỗ trợ phát triển cấp nhà nước (ODA) với mức cam kết lên đến 3,75 tỷ USD, trong đó đã giải ngân khoảng 1,7 tỷ USD. Lượng vốn đầu tư trực tiếp (FDI) khoảng 6 tỷ USD.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 263
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 263
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 660
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 210
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 282
⬇ Lượt tải: 16