Tìm tài liệu

Nghien cuu su dung thi nghiem theo huong boi duong nang luc tu hoc cho hoc sinh trong day hoc chuong Dien tich Dien truong va Dong dien khong doi

Info

MỤC LỤC

Trang phụ bìa i

Lời cam đoan ii

Lời cảm ơn . iii

[URL="/#_Toc273771870"]BẢNG GHI CHÚ CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3

[URL="/#_Toc273771871"]MỞ ĐẦU 4

[URL="/#_Toc273771872"]1. Lí do chọn đề tài 4

[URL="/#_Toc273771873"]2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. 5

[URL="/#_Toc273771874"]3. Mục tiêu của đề tài 7

[URL="/#_Toc273771875"]4. Giả thuyết khoa học. 7

[URL="/#_Toc273771876"]5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 7

[URL="/#_Toc273771877"]7. Phạm vi nghiên cứu. 8

[URL="/#_Toc273771878"]8. Phương pháp nghiên cứu. 8

[URL="/#_Toc273771879"]9. Cấu trúc của đề tài 8

[URL="/#_Toc273771880"]NỘI DUNG 10

[URL="/#_Toc273771881"]CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ. 10

[URL="/#_Toc273771882"]1.1. Cơ sở lí luận. 10

[URL="/#_Toc273771883"]1.1.1. Thí nghiệm vật lí và vai trò của nó trong quá trình dạy học. 10

[URL="/#_Toc273771884"]1.1.2. Tự học và năng lực tự học. 11

[URL="/#_Toc273771885"]1.1.3. Kĩ năng tự học. 16

[URL="/#_Toc273771886"]1.1.4. Vai trò của thí nghiệm trong bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh. 19

[URL="/#_Toc273771887"]1.2 Cơ sở thực tiễn. 23

[URL="/#_Toc273771888"]1.2.1. Nhận thức của giáo viên và học sinh về tự học và thực trạng của việc bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh ở các trường Trung học phổ thông hiện nay. 23

[URL="/#_Toc273771889"]1.2.2. Thực trạng về vấn đề sử dụng thí nghiệm để bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh ở các trường Trung học phổ thông hiện nay. 24

[URL="/#_Toc273771890"]1.2.3. Thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng thí nghiệm để bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh 25

[URL="/#_Toc273771891"]1.3. Kết luận chương 1. 26

[URL="/#_Toc273771892"]CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG” VÀ “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI”. 27

[URL="/#_Toc273771893"]2.1. Khái quát nội dung chương “Điện tích - Điện trường” và “Dòng điện không đổi”. 27

[URL="/#_Toc273771894"]2.2. Khai thác thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương “Điện tích - Điện trường” và “Dòng điện không đổi”. 30

[URL="/#_Toc273771895"]2.3. Các biện pháp bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông thông qua việc sử dụng thí nghiệm 42

[URL="/#_Toc273771896"]2.3.1. Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong khâu mở đầu và nghiên cứu kiến thức mới 42

[URL="/#_Toc273771897"]2.3.3. Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong khâu kiểm tra đánh giá tự học. 44

[URL="/#_Toc273771898"]2.4. Thiết kế một số bài dạy học sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh THPT 44

[URL="/#_Toc273771899"]2.5. Kết luận chương 2. 60

[URL="/#_Toc273771900"]CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM . 62

[URL="/#_Toc273771901"]3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 62

[URL="/#_Toc273771902"]3.2. Đối tượng và nội dung của thực nghiệm sư phạm 62

[URL="/#_Toc273771903"]3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 63

[URL="/#_Toc273771904"]3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm 64

[URL="/#_Toc273771905"]3.5. Kết luận chương 3. 69

[URL="/#_Toc273771906"]KẾT LUẬN 70

[URL="/#_Toc273771907"]TÀI LIỆU THAM KHẢO 72

PHỤ LỤC . P1

BẢNG GHI CHÚ CÁC CHỮ VIẾT TẮT

[TABLE="align: left"]

Viết tắt

Viết đầy đủ

ĐC

Đối chứng

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

NXB

Nhà xuất bản

PPDH

Phương pháp dạy học

SGK

Sách giáo khoa

TN

Thực nghiệm

TNSP

Thực nghiệm sư phạm

THPT

Trung học phổ thông

MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiChúng ta đang sống trong thế kỉ XXI, thế kỉ mà tri thức và kĩ năng của con người được coi là yếu tố quyết định đến sự phát triển của xã hội. Sự phát triển của xã hội loài người đặt ra cho giáo dục của mọi quốc gia trên thế giới là phải nhanh chóng đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp đào tạo nguồn nhân lực cho tương lai. Cùng với xu thế phát triển chung của nền giáo dục thế giới, sự nghiệp giáo dục và đào tạo ở nước ta được Đảng và Nhà nước rất quan tâm và đã nêu rõ trong Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học” . “Mục tiêu chủ yếu là thực hiện giáo dục toàn diện đạo đức, trí dục, thể dục ở tất cả các bậc học. Hết sức coi trọng giáo dục chính trị tư tưởng, nhân cách, khả năng tư duy sáng tạo và năng lực thực hành” . Ở nước ta cũng như các nước trên thế giới, mục đích giáo dục hiện nay không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ cho học sinh (HS) những kiến thức, kĩ năng loài người đã tích lũy được mà còn đặt biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng khả năng tư duy sáng tạo, năng lực thực hành và năng lực giải quyết vấn đề. Một trong những biện pháp quan trọng để thực hiện đường lối trên là đưa học sinh vào vị trí chủ thể của hoạt động nhận thức, thông qua hoạt động tự lực của bản thân mà chiếm lĩnh kiến thức, phát triển năng lực trí tuệ.

Luật giáo dục, điều 28.2 đã ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”

Thực trạng giáo dục ở nước ta qua nghiên cứu cho thấy việc giảng dạy kiến thức cho HS nói chung và kiến thức vật lí nói riêng vẫn còn theo lối: “Thầy đọc trò chép”, HS phổ thông có quá ít điều kiện nghiên cứu, quan sát và tiến hành các thí nghiệm vật lí. Giáo viên (GV) vẫn còn duy trì các phương pháp dạy học truyền thống, coi trọng kiến thức bài giảng hơn là đề cập đến phương pháp tự học của HS.

Trong xã hội hiện đại ngày nay, những hiểu biết của chúng ta rất mau chóng trở thành lạc hậu, nên mỗi con người sống trong xã hội hiện đại phải biết cập nhật thông tin. Một trong những cách khắc phục hiệu quả nhất là phải biết tự học. Vì vậy, giáo viên phải có chiến lược bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh. Việc rèn luyện cho học sinh khả năng tự học còn là một biện pháp giúp ta giải quyết một khó khăn rất lớn là: mâu thuẫn giữa một bên là những yêu cầu cao về việc bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng và một bên là sự hạn hẹp của thời gian dành cho mỗi môn học.

Vật lí là một khoa học thực nghiệm. Việc sử dụng thí nghiệm vật lí trong quá trình dạy học là cần thiết và trở thành nhiệm vụ cấp bách của giáo viên vật lí. Thực tiễn dạy học theo chương trình và sách giáo khoa mới hiện nay, việc sử dụng các thí nghiệm trong quá trình dạy học vật lí gặp rất nhiều khó khăn trong việc tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh. Trong dạy học vật lí có thể dùng nhiều phương pháp khác nhau để bồi dưỡng năng lực tự học cho HS trong đó phương pháp sử dụng hệ thí nghiệm được coi là quan trọng vì nó tạo ra được sự chuyển biến từ học tập thụ động sang học tập chủ động.

Vì những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương “Điện tích - Điện trường” và “Dòng điện không đổi”, Vật lí 11 nâng cao Trung học phổ thông” làm đề tài luận văn thạc sĩ giáo dục học.

2. Lịch sử vấn đề nghiên cứuTrong những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về việc sử dụng thí nghiệm trong dạy Vật lí ở trường phổ thông như:

Luận án tiến sĩ của Lê Văn Giáo “Nghiên cứu quan niệm của học sinh về một số khái niệm vật lí trong phần Quang học, Điện học và việc giảng dạy các khái niệm đó ở trường Trung học cơ sở”. Luận án đã xây dựng hệ thống cơ sở lí luận về thí nghiệm thực hành vật lí và sử dụng thí nghiệm tự tạo để khắc phục quan niệm sai lệch của học sinh trong dạy học vật lí. Từ đề tài này có thể làm cơ sở để nghiên cứu cơ sở lí luận về thí nghiệm thực hành vật lí.

Luận án tiến sĩ của Huỳnh Trọng Dương “Nghiên cứu xây dựng và sử dụng thí nghiệm theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học cơ sở”, trong luận án của mình tác giả nghiên cứu vai trò của thí nghiệm vật lí với việc phát huy tính tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh ở trường phổ thông, qua đó đã xây dựng và sử dụng một số thí nghiệm trong dạy học vật lí ở trường Trung học cơ sở.

Luận án tiến sĩ của Trần Văn Thạnh “Nghiên cứu sử dụng phối hợp thí nghiệm vật lí với các phương tiện nghe nhìn trong dạy học vật lí lớp 9 Trung học cơ sở”, nghiên cứu xây dựng qui trình sử dụng phối hợp thí nghiệm vật lí với các phương tiện nghe nhìn nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trên giờ lên lớp.

Luận văn thạc sĩ của Lương Thị Thanh Thanh “Nghiên cứu khai thác và sử dụng thí nghiệm tự tạo trong dạy học phần Nhiệt học ở Trung học cơ sở”, trong luận văn của mình tác giả cũng nghiên cứu sử dụng thí nghiệm tự tạo nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh khi dạy “Nhiệt học” ở THCS.

Về cơ sở lí luận về tự học thì các tác giả như Nguyễn Kỳ, Lưu Xuân Mới, Trần Bá Hoành, Nguyễn Quang Lạc, Nguyễn Cảnh Toàn, Thái Duy Tuyên, Lê Công Triêm, Lê Đình, Trần Huy Hoàng, Võ Chấp đã xây dựng khá hoàn chỉnh, đã coi tự học là một hình thức, một phương pháp học tập cơ bản và cốt lõi đối với người học. Đặc biệt, trong các nghiên cứu của mình các tác giả rất chú trọng đến việc bồi dưỡng năng lực tự học cho HS, sinh viên bằng nhiều biện pháp khác nhau.

Các luận văn nghiên cứu về vấn đề tự học và các biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho HS THPT như luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Thiên Nga với đề tài "Nâng cao hiệu quả dạy học vật lí ở trường THPT thông qua các biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho HS". Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Phú Đồng “Nghiên cứu sử dụng bài tập vật lí theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học phần “Dòng điện không đổi”, Vật lí 11 Trung học phổ thông” trong luận văn của mình tác giả tuyển chọn và xây dựng được hệ thống các bài tập vật lí phần “Dòng điện không đổi” theo hướng rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh trung học phổ thông (THPT) và các biện pháp sử dụng bài tập vật lí có hiệu quả nhằm bồi dưỡng năng lực tự học, góp phần nâng cao chất lượng học tập phần “Dòng điện không đổi” của học sinh THPT.

Tuy nhiên, do xuất phát từ các mục đích khác nhau nên các công trình nghiên cứu trên chưa đi sâu vào việc sử dụng có hiệu quả thí nghiệm nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho HS trong dạy học vật lí ở trường THPT. Với đề tài của mình, chúng tôi sẽ kế thừa những cơ sở lí luận của các công trình nghiên cứu trước đây, điểm mới ở đây là chú trọng nghiên cứu sử dụng các thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học, góp phần nâng cao chất lượng học tập của HS khối lớp 11 nói riêng và của HS bậc THPT nói chung.

3. Mục tiêu của đề tàiXác định được các biện pháp sử dụng thí nghiệm có hiệu quả nhằm bồi dưỡng năng lực tự học, góp phần nâng cao chất lượng học tập chương “Điện tích - Điện trường” và “Dòng điện không đổi” của học sinh THPT.

4. Giả thuyết khoa họcNếu tăng cường sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho HS trong quá trình dạy học thì sẽ phát huy được tính tích cực, chủ động của HS trong học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí ở trường THPT.

5. Nhiệm vụ nghiên cứuĐể đạt được mục đích nghiên cứu, đề tài cần phải thực hiện những nhiệm vụ sau:

[*]Nghiên cứu cơ sở lí luận về thí nghiệm trong dạy học vật lí

[*]Nghiên cứu cơ sở lí luận về vấn đề tự học

[*]Nghiên cứu nội dung, chương trình và sách giáo khoa vật lí 11

[*]Điều tra thực trạng về vấn đề sử dụng thí nghiệm trong việc bồi dưỡng năng lực tự học cho HS ở các trường THPT trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng

[*]Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm để bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh THPT

- Thiết kế một số bài dạy học chương “Điện tích - Điện trường” và “Dòng điện không đổi” theo hướng sử dụng thí nghiệm để bồi dưỡng năng lực tự học cho HS lớp 11 THPT.

[*]Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết quả và rút ra kết luận.

6. Đối tượng nghiên cứu

Hoạt động dạy học chương “Điện tích - Điện trường” và “Dòng điện không đổi”, Vật lí 11 nâng cao THPT theo hướng sử dụng thí nghiệm để bồi dưỡng năng lực tự học cho HS.

7. Phạm vi nghiên cứuNghiên cứu sử dụng thí nghiệm trong chương “Điện tích - Điện trường” và “Dòng điện không đổi” vật lí 11 nâng cao THPT.

8. Phương pháp nghiên cứu8.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết

Nghiên cứu những văn kiện của Đảng, các Chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các sách, bài báo, tạp chí chuyên ngành về dạy học và đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học ở trường THPT.

Nghiên cứu cơ sở lí luận về đổi mới phương pháp dạy học vật lí phổ thông, các luận văn có liên quan đến đề tài

Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập, tài liệu tham khảo vật lí lớp 11 THPT.

8.2. Phương pháp điều tra

Điều tra bằng phiếu thăm dò về việc sử dụng thí nghiệm ở trường THPT và năng lực tự học của học sinh ở một số trường phổ thông trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

8.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) tại một số trường THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

8.4. Phương pháp thống kê toán học

Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí các kết quả TNSP nhằm kiểm định giả thuyết thống kê về sự khác biệt trong kết quả học tập của hai nhóm đối tượng (thực nghiệm và đối chứng).

9. Cấu trúc của đề tàiĐề tài gồm 3 phần: Mở đầu, nội dung và kết luận

Mở đầu

Nội dung

Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh dạy học vật lí

Chương 2: Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương “Điện tích - Điện trường” và “Dòng điện không đổi”

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

Kết luận

Tài liệu tham khảo

Phần phụ lụ

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương Điện tích Điện trường và Dòng điện không đổi
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương Điện tích Điện trường và Dòng điện không đổi
  • Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương Điện tích Điện trường và Dòng điện không đổi
  • Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương Điện tích Điện trường và Dòng điện không đổi
  • Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương Điện tích Điện trường và Dòng điện không đổi
  • Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương Điện tích Điện trường và Dòng điện không đổi
  • Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương Điện tích Điện trường và Dòng điện không đổi
  • Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương Điện tích Điện trường và Dòng điện không đổi
  • Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương Điện tích Điện trường và Dòng điện không đổi
  • Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương Điện tích Điện trường và Dòng điện không đổi
  • Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương Điện tích Điện trường và Dòng điện không đổi
  • Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương Điện tích Điện trường và Dòng điện không đổi
  • Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương Điện tích Điện trường và Dòng điện không đổi
  • Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương Điện tích Điện trường và Dòng điện không đổi
  • Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương Điện tích Điện trường và Dòng điện không đổi
  • Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương Điện tích Điện trường và Dòng điện không đổi
  • Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương Điện tích Điện trường và Dòng điện không đổi
  • Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương Điện tích Điện trường và Dòng điện không đổi
  • Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương Điện tích Điện trường và Dòng điện không đổi
  • Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương Điện tích Điện trường và Dòng điện không đổi
  • Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương Điện tích Điện trường và Dòng điện không đổi
  • Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương Điện tích Điện trường và Dòng điện không đổi
  • Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương Điện tích Điện trường và Dòng điện không đổi
  • Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương Điện tích Điện trường và Dòng điện không đổi
  • Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương Điện tích Điện trường và Dòng điện không đổi
  • Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương Điện tích Điện trường và Dòng điện không đổi
  • Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương Điện tích Điện trường và Dòng điện không đổi
  • Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương Điện tích Điện trường và Dòng điện không đổi
  • Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương Điện tích Điện trường và Dòng điện không đổi

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Ứng dụng công nghệ multimedia để xây dựng ...

Upload: nhontrach

📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 532
Lượt tải: 16

Cấu trúc vai trò và các mục tiêu dạy học của ...

Upload: npkhanhha19872005

📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 486
Lượt tải: 18

Phương hướng bồi dưỡng năng lực tiếp nhận ...

Upload: phamtrinh_sesco

📎
👁 Lượt xem: 506
Lượt tải: 16

Thiết kế bảy bài thí nghiệm vô tuyến điện ...

Upload: congdtsh

📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 404
Lượt tải: 16

Sử dụng phần mềm crocodile physics kết hợp ...

Upload: nguyenphamthebao

📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 588
Lượt tải: 19

Nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong ...

Upload: thinhkt5172004

📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 454
Lượt tải: 16

Nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong ...

Upload: quanghongnguyen

📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 486
Lượt tải: 16

Bồi dưỡng năng lực ứng dụng số phức vào giải ...

Upload: phuongdtm2010

📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 632
Lượt tải: 16

Nghiên cứu sử dụng phối hợp thí nghiệm vật ...

Upload: nguyenngocnhivnd

📎 Số trang: 204
👁 Lượt xem: 442
Lượt tải: 18

Nghiên cứu đề xuất xây dựng nội dung học ...

Upload: manhvu

📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 305
Lượt tải: 16

Phân tích động học nghiên cứu tìm hiểu chức ...

Upload: chunglevnds

📎
👁 Lượt xem: 343
Lượt tải: 17

Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ Toán học ...

Upload: huumanh0904

📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 563
Lượt tải: 17

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi ...

Upload: hungviet65

📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 662
Lượt tải: 17

CHUYÊN MỤC

Tổng hợp
Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương Điện tích Điện trường và Dòng điện không đổi MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn . iii [URL="/#_Toc273771870"]BẢNG GHI CHÚ CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3 [URL="/#_Toc273771871"]MỞ ĐẦU 4 [URL="/#_Toc273771872"]1. Lí do chọn đề tài 4 [URL="/#_Toc273771873"]2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. 5 zip Đăng bởi
5 stars - 250018 reviews
Thông tin tài liệu 71 trang Đăng bởi: hungviet65 - 16/04/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 16/04/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương Điện tích Điện trường và Dòng điện không đổi