Mã tài liệu: 274884
Số trang: 80
Định dạng: zip
Dung lượng file: 550 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài
Dân số đóng vai trò hai mặt trong quá trình phát triển. Một mặt dân số là lực lượng tạo ra của cải vật chất và các dịch vụ cho xã hội. Mặt khác, dân số là lực lượng tiêu thụ sản phẩm. Bởi vậy, quy mô, cơ cấu dân số có ảnh hưởng lớn đến quy mô, cơ cấu sản xuất, tiêu dùng và tích luỹ xã hội.
Ở những nơi tài nguyên và nguồn vốn sẵn có, dân số và lao động khan hiếm, việc tăng dân số và lao động có vai trò thúc đẩy sản xuất và phát triển kinh tế. Ngược lại, ở những nơi kém phát triển, dân số đông, trong khi đất đai, tài nguyên và nguồn vốn hạn hẹp thì khó có khả năng sử dụng lao động một cách đầy đủ và có hiệu qủa. Tăng dân số ở những vùng như vậy chỉ làm tăng thêm số người tiêu thụ, hạn chế tích luỹ và do đó tất yếu sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội và khó có khả năng nâng cao mức sống cho dân cư.
Bảo Yên là huyện miền núi, với khoảng gần 90% dân số sống ở vùng nông thôn, nhiều phong tục tập quán lạc hậu còn tồn tại. Tỷ lệ sinh hàng năm còn ở mức cao so với mặt bằng chung của tỉnh và cả nước. Tài nguyên thiên nhiên đặc biệt khan hiếm. Đất có khả năng đưa vào sản xuất(cả đất nông nghiệp, lâm nghiệp) bình quân đầu người thấp. Các nguồn vốn đầu tư hàng năm đều trông chờ vào nhà nước thông qua các chương trình dự án; Vì vậy thực hiện chính sách Dân số - KHHGĐ(Dân số - kế hoạch hoá gia đình), hạn chế mức sinh, giảm áp lực gia tăng dân số tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao mức sống cho dân cư trong giai đoạn này đối với huyện là hết sức cần thiết. Để góp phần vào sự thành công công tác Dân số - KHHGĐ ở địa phương, em xin chọn đề tài “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác Dân số - KHHGĐ huyện Bảo Yên- tỉnh Lào Cai đến năm 2010” làm đề tài nghiên cứu.
2.Nhiệm vụ của đề tài
Trên cở sở nắm vững quan điểm chủ nghĩa Mac-Lê Nin, của Đảng và Nhà nước ta về công tác Dân số - KHHGĐ, từ đó làm rõ thực trạng công tác DS-KHHGD ở huyện Bảo Yên, chỉ ra được những việc đã làm được, việc chưa làm được; Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thành công và hạn chế trong quá trình triển khai các hoạt động của chương trình.Từ đó đề ra những giải pháp phù hợp triển khai có hiệu qủa chương trình Mục tiêu quốc gia Dân số - KHHGĐ ở địa phương.
3.Mục đích – Yêu cầu
Đề tài phải đảm bảo tính lý luận và thực tiễn cao, đánh giá đứng thực trạng công tác Dân số - KHHGĐ ở huyện và đề ra được những giải pháp phù hợp có thể áp dụng vào trong điều kiện của huyện trong giai đoạn hiện nay.
4.Phương pháp nghiên cứu:
* Phương pháp luận chung: Vận dụng những nguyên lý, quan điểm phương pháp luận của chủ nghĩa Mac-Lê Nin của đảng ta vào qúa trình phân tích, đánh giá các mặt hoạt động cụ thể của công tác Dân số -KHHGĐ ở địa phương.
* Phương pháp cụ thể: Sử dụng phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp quan sát, phương pháp thống kê số liệu; Đặc biệt là phương pháp tổng hợp- phân tích so sánh để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu.
5. Kết cấu chuyên đề
Ngoài phần đặt vấn đề và kết luận, đề tài gồm 3 chương.
Chương I: Một số vấn đề lý luận chung.
Chương II: Thực trạng công tác DS-KHHGĐ.
Chương III: Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác DS-KHHGĐ huyện Bảo Yên đến năm 2010.
Trong quá trình học tập, cũng như để hoàn thành luận văn tốt nghiệp em nhận được sự giúp đỡ quý báu của các thầy, các cô, các đồng chí lãnh đạo huyện Uỷ, UBND huyện Bảo Yên, cán bộ Uỷ ban Dân Số GĐ&TE huyện Bảo Yên, đặc biệt là sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của PGS-TS Lê Thị Anh Vân đã giúp đỡ hoàn thanh luận văn này. Em xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, các đồng chí lãnh đạo huyện Uỷ, UBND huyện Bảo Yên, các bạn đồng nghiệp- Uy ban Dân Số, GĐ&TE huyện Bảo Yên đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian qua.
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 4
I. Dân số và kế hoạch hoá gia đình(DS&KHHGĐ): 4
1. Khái niệm Dân số và KHHGĐ: 4
2.Vai trò của công tác dân số-KHHGĐ đối với sự phát triển của xã hội: 4
3. Quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lê Nin, các hội nghị quốc tế và của Đảng, Nhà nứơc ta về công tác Dân số-KHHGĐ: 4
3.1.Quan điểm của chủ nghĩa Mac- Lê Nin: 4
3.2.Quan điểm của các hôị nghị quốc tế: 6
3.3.Quan điểm của đảng và nhà nước ta: 7
II. Nội dung công tác DS-KHHGĐ. 9
1. Nhóm nhân tố ảnh hưởng tới công tác DS-KHHGĐ 9
1.1.Nhóm nhân tố ảnh hưởng tới mức sinh: 9
1.2. Nhóm nhân tố ảnh hưởng tới mức chết: 9
1.3. Nhóm nhân tố ảnh hưởng tới di dân: 9
1.4. Nhóm chính sách dân số: 10
2. Nội dung công tác Dân số- KHHGĐ. 11
2.1 Mục tiêu 11
2.2. Chương trình hành động tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách dân số KHHGĐ. 11
2.3. Phối hợp tổ chức thực hiện. 12
2.4. Tổ chức bộ máy: 13
2.5. Công tác kiểm tra : 14
III. Một số tiêu thức đánh chất lượng công tác DS-KHHGĐ. 14
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH HUỴÊN BẢO YÊN TỈNH LÀO CAI 15
I. Tình hình thực hiện chiến lược DS-KHHGĐ ở Việt Nam. 15
1. Khái quát về hệ thống chính sách dân số Việt Nam trong thời gian qua. 15
2. Tình hình thực hiện chiến lược DS-KHHGĐ đến năm 2000 17
2.1 Kết quả đạt được 17
2.2. Hạn chế tồn tại: 20
2.3. Những nguyên nhân dấn đến thành công của chương trình. 21
2.4. Những nguyên nhân chính làm hạn chế kết quả chương trình. 22
3. Tình hình thực hiện chiến lược Dân số Việt Nam 2001 - 2010 (giai đoạn 2001 - 2005). 22
3.1.Tình hình thực hiện 22
3.2. Nguyên nhân chính làm hạn chế kết qủa chương trình: 23
II. Thực trạng công tác DS - KHHGĐ ở huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai. 23
1. Điều kiện tự nhiên: 23
2. Tình hình kinh tế: 24
2.1. Sản xuất nông, lâm nghiệp: 24
2.2. Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp: 25
2.3.Trong lĩnh vực tài chính: 25
3. Tình hình về xã hội. 25
3.1 Tình hình lao động và việc làm: 25
3.2 Tình hình về dân số: 25
3.3 Công tác y tế chăm sóc sức khoẻ nhân dân: 27
3.4 Tình hình giáo dục: 31
3.5 Văn hoá thông tin- truyền thanh truyền hình: 33
3.6. Tình hình tôn giáo: 34
3.7 Tình hình di dịch cư: 35
4. Thực trạng công tác Dân số-KHHGĐ huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai. 35
4.1 Chương trình nâng cao năng lực của bộ máy quản lý DS - KHHGĐ(VDS01). 36
4.2 Chương trình nâng cao chất lượng dịch vụ KHHGĐ(VDSO2). 49
4.3 Chương trình nâng cao chất lượng công tác thông tin- giáo dục- truyền thông ( VDS 03). 51
III. Đánh giá quá trình thực hiện công tác DS-KHHGĐ ở huyện 54
1. Kết quả đạt được: 54
1.1. Tổ chức bộ máy làm việc từng bước được hoàn thiện. 54
1.2 Công tác thông tin giáo dục truyền thông mở rộng và đẩy mạnh. 55
1.3. Nhận thức của cán bộ và nhân dân về công tác DS-KKHGĐ ngày càng được nâng cao: 55
1.4. Mạng lưới dịch vụ KHHGĐ từng bước hoàn thiện cơ bản đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng. 56
1.5. Tỷ suất sinh có xu hướng giảm nhanh: 56
2. Hạn chế và tồn tại: 57
2.1. Bộ máy tổ chức ra đời muộn: 57
2.2 Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp chưa được quan tâm đúng mức: 57
2.3 Tỷ lệ giảm sinh chưa bền vững. 58
2.4 Các trang thiết bị, sản phẩm truyền thông chưa đáp ứng được nhu cầu. 58
3. Nguyên nhân dẫn đến thành công của chương trình: 58
3.1. Xây dựng hệ thống chính sách đồng bộ với nguyện vọng người dân: 58
3.2. Nhận thức của các lãnh đạo Đảng, chính quyền các cấp về công tác DS-KHHGĐ được nâng cao: 58
3.3 Môi trường xã hội tạo ra những thuận lợi cơ bản cho việc triển khai các hoạt động của chương trình: 59
3.4 Kinh phí hoạt động đã đáp ứng được một phần yêu cầu hoạt động. 59
3.5. Tổ chức bộ máy làm công tác dân số-KHHGĐ được thành lập và nhanh chóng bắt nhịp được công việc. 59
4 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế kết quả của chương trình: 59
4.1 Phong tục tập quán của người dân. 59
4.2 Kinh phí cho công tác tuyên truyền chưa đáp ứng được yêu cầu công việc. 60
4.3 Chế độ chính sách đối với cán bộ làm công tác DS_KKHGĐ chưa được quan tâm. 60
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC DS-KHHGĐ HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI ĐẾN NĂM 2010 61
I. Các quan điểm và mục tiêu chiến lược dân số ở Việt Nam. 61
1. Chiến lược dân số Việt Nam 2001-2010. 61
1.1 Quan điểm: 61
1.2. Mục tiêu: 62
II. Mục tiêu công tác DS-KHHGĐ huyện Bảo Yên đến năm 2010. 63
1. Mục tiêu chung: 63
2. Mục tiêu cụ thể: 64
2.1. Mục tiêu 1 64
2.2. Mục tiêu 2. 64
III. Một số giải pháp cụ thể: 64
1. Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, chính quyền đối với công tác DS-KHHGĐ: 64
2. Kiện toàn, củng cố bộ máy làm việc: 65
2.1 Đối với UBDS,GĐ&TE huyện. 65
2.2 Đối với Ban dân số các xã, thị trấn. 66
3. Tăng cường và đổi mới công tác thông tin giáo dục truyền thông. 67
3.1. T ăng cường công tác thông tin cho cácc ấp lãnh đạo 67
3.2. Nâng cao năng lực và kỹ năng truyền thông cho đội ngũ cán bộ làm công tác truyền thông: 67
3.3. Nâng cao chất lượng trong công tác truyền thông: 68
3.4. Mở rộng các hình thức thức truyền thông. 68
3.5. Đổi mới nội dung và mở rộng phạm vi tuyên truyền. 69
3.6. Thực hiên tốt việc kiểm tra, giám sát đánh giá thực hiện công tác DS-KHHG Đ trên địa bàn 70
4. Nâng cao chất lượng và mở rộng dịch vụ SKSS/KHHGĐ: 70
4.1 Nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ: 71
4.2. Nâng cao chất lượng và đa dạng hoá các biện pháp tránh thai. 72
4.3. Thực hiện tốt chính sách khuyến khích: 72
5. Nhóm giải pháp hỗ trợ: 72
6. Tăng cường vai trò của cộng đồng; 73
7.Tài chính và hậu cần: 73
8. Làm tốt công tác quản lý dân cư: 74
9. Đào tạo nghiên cứu: 74
IV. Một số kiến nghị: 74
1. Đối với Nhà nước. 75
2. Đối với tỉnh. 75
3. Đối với huyện. 75
KẾT LUẬN 77
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 224
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 236
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 129
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 309
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 271
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 224
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 292
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 305
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 16