Mã tài liệu: 221497
Số trang: 68
Định dạng: doc
Dung lượng file: 370 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
85 trang
MỤC LỤC
Lời Nói Đầu 1
CH¬ƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ TIỀN L¬ƠNG TIỀN TH¬ỞNG CHO NG¬ỜI
LAO ĐỘNG TRONG KHÁCH SẠN 4
1.1 Khách sạn và kinh doanh khách sạn 4
1.1.1 Khái niệm và kinh doanh khách sạn 4
1.1.2 Đặc điểm kinh doanh khách sạn 5
1.1.3 Nội dung kinh doanh khách sạn 7
1.1.4 Thị tr¬ờng kinh doanh khách sạn 8
1.1.4.1 Cầu khách sạn 8
1.1.4.2 Cung khách sạn 9
1.2 Lao động trong khách sạn 10
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm lao động trong khách sạn 10
1.2.1.1 Khái niệm 10
1.2.1.2 Đặc điểm lao động trong khách sạn 11
1.2.2 Cung và cầu lao động 12
1.2.2.1 Cung lao động 12
1.2.2.2 Cầu lao động 12
1.3 Công tác tiền l¬ơng tiền th¬ởng trong khách sạn 12
Nội dung công tác quản trị nguồn nhân lực trong khách sạn 12
1.3.1 Khái niệm và nguyên tắc xác định 14
1.3.1.1 Khái niệm tiền l¬ơng và nguyên tắc xác định 14
1.3.1.2 Khái niệm tiền th¬ởng và nguyên tắc xác định 15
1.3.2 Vai trò và yếu tố tác động đến tiền l¬ơng, tiền th¬ởng 16
1.3.2.1 Vai trò của tiền l¬ơng, tiền th¬ởng 16
1.3.2.2 Yếu tố tác động đến tiền l¬ơng, tiền th¬ởng 16
1.3.3 Các hình thức trả l¬ơng trả th¬ởng 18
1.3.3.1 Các hình thức trả l¬ơng 18
1.3.3.2 Các hình thức trả th¬ởng 21
1.3.4 Ý nghĩa quản lý về tiền l¬ơng tiền th¬ởng 23
1.4 Tình hình trả tiền l¬ơng, tiền th¬ởng cho ng¬ời lao động trong
ngành hiện nay 24
CH¬ƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIỀN L¬ƠNG TIỀN THUỞNG CỦA KHÁCH SẠN
HÀ NỘI HORISON 25
2.1 Giới thiệu về khách sạn Hà Nội Horison 25
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của khách sạn 25
2.1.2 Điều kiện kinh doanh 26
2.1.2.1 Điệu kiện bên trong 26
2.1.2.2 Điều kiện bên ngoài 27
2.1.3 Bộ máy tổ chức quản lý 29
2.1.3.1 Bộ phận quản lý 29
2.1.3.2 Bộ phận tác nghiệp 30
2.1.4 Kết quả kinh doanh khách sạn qua hai năm 2001-2002 32
2.2 Công tác tiền l¬ơng tiền th¬ởng của khách sạn 33
2.2.1 Mục tiêu và nguyên tắc trả l¬ơng trả th¬ởng 33
2.2.1.1 Mục tiêu 33
2.2.1.2 Nguyên tắc trả l¬ơng trả th¬ởng 34
2.2.2 Hình thức trả tiền l¬ơng tiền th¬ởng 36
2.2.2.1 Hình thức trả tiền l¬ơng 36
2.2.2.2 Hình thức trả tiền th¬ởng 38
2.2.3 Ph¬ơng thức trả tiền l¬ơng tiền th¬ởng 39
2.2.3.1 Ph¬ơng thức trả tiền l¬ơng 39
2.2.3.2 Ph¬ơng thức trả tiền th¬ởng 39
2.2.4 Tình hình trả tiền l¬ơng tiền th¬ởng qua hai năm 2001-2002 40
2.2.4.1 Trong toàn khách sạn 40
2.2.4.2 Trong từng bộ phận 42
2.2.5 Công tác tiền l¬ơng tiền th¬ởng của một số khách sạn trên địa bàn Hà Nội 46
2.2.5.1 So sánh với khách sạn Sofitel Plaza 46
2.2.5.2 So sánh với khách sạn Holidays 49
2.3 Đánh giá công tác tiền l¬ơng tiền th¬ởng của khách sạn Hà Nội Horison 49
2.3.1 D¬ới góc độ Ng¬ời lao động 49
2.3.1.1 Tiền l¬ơng 49
2.3.1.2 Tiền th¬ởng 50
2.3.2 D¬ới góc độ Khách sạn 50
2.3.2.1 Tiền l¬ơng 50
2.3.2.2 Tiền th¬ởng 51
2.3.3 Đánh giá chung 51
CH¬ƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TIỀN L¬ƠNG TIỀN TH¬ỞNG
TẠI KHÁCH SẠN HORISON .53
3.1 Xu h¬ớng trả l¬ơng trả th¬ỏng của các khách sạn hiện nay .53
3.2 Mục tiêu và ph¬ơng h¬ớng kinh doanh của khách sạn trong thời gian tới 54
3.2.1 Xu h¬ớng phát triển thị tr¬ờng khách sạn trong thời gian tới 54
3.2.2 Mục tiêu và ph¬ơng h¬ớng kinh doanh của khách sạn trong thời gian tới 56
3.2.2.1 Mục tiêu kinh doanh của khách sạn 56
3.2.2.2 Ph¬ơng h¬ớng kinh doanh của khách sạn 58
3.3 Giải pháp hoàn thiện công tác tiền l¬ơng tiền th¬ởng tại khách sạn
Hà Nội Horison trong thời gian tới 59
3.3.1 Áp dụng linh hoạt các hình thức tiền l¬ơng tiền th¬ởng cho các bộ
phận khác nhau 59
3.3.1.1 Đối với tiền l¬ơng 59
3.3.1.2 Đối với tiền th¬ởng 62
3.3.2 Phối hợp giữa các bộ phận, phòng ban trong quản lý tiền l¬ơng 64
3.3.3 Nghiên cứu công tác tiền l¬ơng tiền th¬ởng của các khách sạn nhằm tạo
khả năng cạnh tranh trong việc thu hút và giữ chân lao động giỏi 65
3.3.4 Tăng mức l¬ơng cứng cho ng¬ời lao động trên cơ sở nâng cao
hiệu quả kinh doanh 66
3.3.4.1 Tăng mức l¬ơng cứng cho ng¬ời lao động trên cơ sở tăng năng suất lao động 66
3.3.4.2 Tăng mức l¬ơng cứng cho ng¬ời lao động trên cơ sở tiết kiệm chi phí
hoạt động kinh doanh (ngoài tiền l¬ơng) của khách sạn 68
3.4 Những giải pháp liên quan đến công tác tiền l¬ơng 70
3.4.1 Kết hợp khuyến khích lợi ích vật chất với tinh thần cho ng¬ời lao động
đồng thời có chế độ kỷ luật chặt chẽ đối với ng¬ời lao động 70
3.4.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí tiền l¬ơng 72
3.5 Một số kiến nghị 73
Kết luận 74
Lời Mở Đầu
l.Sự cần thiết
Du lịch ngày càng trở thành một nhu cầu cần thiết trong cuộc sống con nguời. Chính vì vậy nhiều nhà kinh tế cho rằng hoạt động kinh doanh du lịch như một ngành “Công Nghiệp Không Khói ” thu lợi nhuận lớn. Gần như không một quốc gia nào có lợi thế du lịch lại không phát huy thế mạnh của loại hình kinh doanh này.
Trong giai đoạn phát triển kinh tế của nước ta hiện nay thì hoạt động kinh doanh du lịch nói chung và hoạt động kinh doanh khách sạn nói riêng thực sự gây sức hấp dẫn, cuốn hút sự quan tâm nhiều ngành kinh tế khác nhau. Nhờ có hoạt động du lịch mà giúp cho các quốc gia cải thiện được thu nhập của mỗi người dân, tạo điều kiện cho họ tìm hiểu thế giới bên ngoài, giao lưu với nhiều nền văn hóa khác nhau, đã phần nào nâng cao chất lượng cuộc sống của họ.
Đối với ngành du lịch từ năm 2000 đã thực hiện khẩu hiệu “ Việt Nam điểm đến của thiên niên kỷ mới ” tạo điều kiện cho từng doanh nghiệp liên quan đến du lịch có cơ hộ phát triển. Bên cạnh những thuận lợi do các chính sách mở cửa kinh tế mang lại, còn đặt ra không ít thách thức đó là sự cạnh tranh càng trở lên sâu sắc mang tính chất toàn cầu, mà đặc biệt đối với các nước đang phát triển khi mà khả năng cạnh tranh kém.
Kinh doanh khách sạn với tư cánh là một bộ phận của kinh doanh du lịch cũng đang gặp phải sự cạnh tranh gay gắt. Do vậy, mục tiêu hàng đầu của các khách sạn hiện nay là phải nâng cao khả năng cạnh tranh bằng chất lượng dịch vụ được quyết định bởi nhân tố con người. Nhưng chất lượng dịch vụ không chỉ quyết định bởi trình độ nghiệp vụ, kiến thức chuyên môn, mà nó còn bị quyết định bởi sự tận tâm, sự hăng say đam mê với công việc.
Vấn đề đặt ra ở đây là phải nâng cao chất lượng dịch vụ bằng cách lôi kéo sự hăng say, làm việc với tinh thần trách nhiệm cao của người lao động, tạo cho họ sự tin tưởng, khuyến khích và làm cho họ thấy rằng sự phát triển của khách sạn đồng nghĩa với sự thăng tiến trong sự nghiệp của họ. Để giúp người lao động hiểu được điều đó thì nhà quản trị khách sạn phải thấy được tầm quan trọng của những phần thưởng vật chất, tinh thần đó ảnh hưởng với người lao động như thế nào, để từ đó có những chính sách, chế độ tiền lương tiền thưởng hợp lý. Vậy các chính sách tiền lương, tiền thưởng hợp lý là như thế nào, đối với mỗi doanh nghiệp du lịch cụ thể thì sự hợp lý ấy ra sao, làm thế nào để người lao động thấy được mức tiền lương, tiền thưởng đó là hợp lý. Nhưng việc xác định tiền lương, tiền thưởng hợp lý đối với mỗi khách sạn là hết sức khó khăn, bởi vì việc xác định tiền lương, tiền thưởng liên quan tới việc tính toán chi phí, lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh của các khách sạn.
Với những lý do nêu trên trong qúa trình thực tập tại khách sạn Hà Nội Horison em chọn đề tài:
Hoàn thiện công tác tiền lương tiền thưởng tại khách sạn Hà Nội Horiso
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 216
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 545
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 256
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 81
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 281
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 289
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 248
⬇ Lượt tải: 18