Mã tài liệu: 297984
Số trang: 29
Định dạng: zip
Dung lượng file: 106 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là tất yếu khách quan. Đối với một doanh nghiệp, điều kiện duy nhất duy trì sự tồn tại và phát triển là phải có những vị trí nhất định, chiếm lĩnh những phần thị trường nhất định.Muốn vậy các doanh nghiệp phải luôn luôn vận động biến đổi với tốc độ ít nhất là ngang bằng với đối thủ cạnh tranh.
Vấn đề này lại càng trở nên gay gắt bức thiết hơn đối với các doanh nghiệp trong thời kỳ mở cửa hôị nhập kinh tế quốc tế và đặc biệt là khi Vịêt Nam tham gia AFTA, tiến tới là thành viên của WTO. Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp Vịêt Nam sẽ trở nên khó khăn hơn rất nhiều khi mà các rào cản cạnh tranh bị xoá bỏ và các nhà đầu tư nước ngoài vào nhiêug hơn.
Nhận thức được điều này, tôi thấy việc nghiên cứu đề tài cạnh tranh có ý nghĩa thiết thực và rất cần thiết. Qua việc nghiên cứu này chúng ta có thể thấy được thực trạng và khả năng cạnh tranh của các ngành kinh tế cũng như các sản phẩm của Vịêt Nam, từ đó đưa ra các giải pháp giúp đẩy mạnh phát triển các ngành này.
Tuy nhiên đây là một đề tài rất rộng, để việc nghiên cứu hiệu quả hơn, chúng ta nên đi sâu vào một ngành, một sản phẩm cụ thể nào đó. Như chúng ta đã biết với mục tiêu sây dựng nước ta thành một nước công nghiệp đến năm 2010, thì sự phát triển của ngành công nghiệp là một trong nhnữg ván đề được qua tâm hàng đầu. Trong số các sản phẩm công nghiệp thì sản phẩm thép lại được coi là một sản phẩm chiến lựơc trong quá trình CNH – HĐH đất nước. Do đó chúng ta cần có những giải pháp để vừa phát triển mạnh ngành này vừa không để lại những sai lầm sau này mà nền kinh tế phải gánh chịu.
Trong quá trình thực hiện đề tài này, em đã cố gắng hết sức để đạt được kết quả tốt. Song chắc chắn sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết. Mong các thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để em đạt được kết quả tốt hơn và em chân thành cảm ơn các thầy cô đã nhiệt tình hướng dẫn em thực hiện đề tài này, đặc biệt là thầy giáo: GS.TS. Nguyễn Kế Tuấn
KẾT LUẬN
Việt Nam là nứơc có tiềm năng rất lớn về tai nguyên khoáng sản, bao gồm cả những tài nguyên khoáng sản dùng cho sản xuất thép. Có thị trường trong nước rộng lớn, đa dạng về sản phẩm ngành thép. Thị trường này bao gồm cả vùng Đông Nam á rộng lớn, nhất là những nước xung quanh không có điều kiện phát riển ngành thép như nước ta. Có khả năng xây dựng ngành thép từ thượng nguồn với những dây chuyền sản xuất khép kín hiệu quả kinh tế cao, sức cạnh tranh mạnh, vốn đầu tư chấp nhận được.
Tuy nhiên, điều đáng tiếc là chúng ta đã không đãnh giá đúng sức mạnh của chính mình: Sức mạnh của tài nguyên thiên nhiên, sức mạnh của tìa năng trí tuệ, chưa đủ lòng tự trọng và lòng dũng cảm. với lý do đó cho nên tình hình ngành thép cả nước ta và sản phẩm của nó chưa mấy sáng sủa.
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ CẠNH TRANH VÀ CẠNH TRANH SẢN PHẨM 2
1.1. Khái quát về cạnh tranh 2
1.1.1. Khái niệm cạnh tranh 2
1.1.2. Những tích cực do cạnh tranh tạo ra 3
1.1.3. Những hạn chế do cạnh tranh gây ra 5
1.1.4. Cạnh tranh – Tất yếu trong cơ chế thị trường 7
1.2. Khả năng canh tranh của sản phẩm 9
1.2.1. Khái niệm về cạnh tranh của sản phẩm 9
1.2.2. Tiêu thức đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm 10
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm 12
CHƯƠNG 2. KHẢ NĂNG CẠNH TRANH HIỆN TẠI CỦA SẢN PHẨM THÉP VIỆT NAM 14
2.1. Khả năng cạnh tranh hiện tại của sản phẩm Thép Việt Nam 14
2.1.1. Điểm mạnh 16
2.1.2. Điểm yếu 17
2.2.Nguyên nhân 19
CHƯƠNG 3. NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM THÉP VIỆT NAM 22
3.1. Bài học kinh nghiệm về cạnh tranh từ một số nước ASEAN 22
3.2. Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm thép Việt Nam 23
KẾT LUẬN 26
MỤC LỤC 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Các tạp chí
+ Tạp chí công nghiệp
+ Tạp chí con số và sự kiện
+ Tạp chí nghiên cứu kinh tế
+ Tạp chí kinh tế và phát triển
+ Tạp chí tri thức và công nghệ
+ Thời báo kinh tế Việt nam
- Các sách
+ Giáo trình kinh tế và quản lý công nghiệp
+ Các vấn đề pháp lý và thể chế về chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyền kinh doanh
( Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương CIEM)
+ Tổng quan về cạnh tranh của công nghiệp Việt nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 283
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 269
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 276
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 302
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 244
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 303
⬇ Lượt tải: 16