Mã tài liệu: 272827
Số trang: 13
Định dạng: zip
Dung lượng file: 72 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI NÓI ĐẦU
Sự nghiệp giáo dục luôn được coi trọng gần như hàng đầu ở bất kỳ quốc gia nào trên thế giới. Đặc biệt là đối với một quốc gia còn nghèo và đang phát triển như nước ta, việc đào tạo thế hệ trẻ một cách hệ thống, toàn diện luôn được quan tâm ở mọi lúc mọi nơi. Như trong văn kiện đại hội đại biểu toàn quóc lần IX có viết "phong trào giáo dục và đào tạo là một trọng những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá là điều kiện để phát huy nguồnlực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững".
Những thập kỷ trước khi đất nước còn quá khó khăn do vừa đi qua hai cuộc chiến tranh, thiếu những trường lớp đào tạo nên thanh niên Việt Nam thường được gửi đến các nước Đông Âu học tập và nghiên cứu.
Ngày nay, cuộc sống đã tốt đẹp hơn, điều kiện học tập trong nước đã được cải thiện, trường lớp được mở ra khang trang, thì việc thanh niên Việt Nam đến các nước bạn tham gia nghiên cứu lại có chiều hướng gia tăng.
Sau khi trải qua những bậc học cơ bản hoặc đã tót nghiệp đại học trong nước, hầu hết họ đều mơ ước được du học ở một quốc gia khác (dù phát triển hơn hay kém phát triển hơn quốc gia mình). Không phải bởi vì họ muốn hưởng thụ hoặc đấu tranh trách nhiệm công dân việc du học sẽ giýp họ được mở rộng tầm mắt, mở rộng sự sự hiểu biết của mình, tích luỹ được những kinh nghiệm quý và sẽ thực sự trưởng thành rất nhiều sau khi một mình sống trên đất la.
Những việc biến ước mơ được du học thành hiện thực không phải là việc dễ dàng gì đối với ng3ười Việt Nam (đa phần có thu nhập chí chru cho việc sinh hoạt và học tập trong nưóc) muốn du học ở một nước khác chủ yếu họ đều phải dựa vào sức học tập của chính mình và tìm kiếm những cơ hội học bổng của các trường nước ngoài (thường là những nước Âu Mỹ) nơi mà nếu du học tự túc bạn phải cần đến hơn 100.000USD.
Nhưng những năm gần đây có rất nhiều sinh viên Việt Nam đến những nước Châu á và đó là những nước thuộc khối ASEAN để học tập và nghiên cứu như Nhật Bản, Ấn Độ, Thái Lan, Singapore, Camphuchia.
Vì cùng ở một khu vực, không có sự cách biệt khá lớn về văn hoá, phong cách và điều kiện sống, sự chênh lệch về múi giờ nên sinh viên Việt Nam có thể dễ dàng hoà nhập với cuộc sống của dân bản xứ ngoài ra quan hệ ngoại giao khá mật thiết giữa các chính phủ dcũng khiến cho sinh viên được hưởng sự quan tâm và ưu đãi hơn.
Việt Nam và Campuchia là vấn đề 2 nước có quan hệ ngoại giao hữu hảo từ rất lâu đời, có chung biên giới và có những nét khá tương đồng về văn hoá. Đã có rất nhiều sinh viên Camphuchia đến học tập tại Việt Nam cũng như người Việt Nam sang sinh sống và làm việc tại Campuchia. Đây là một nền tảng rất tốt cho việc triển khai.
Dự án hợp tác đào tạo giữa Đại học Thương mại Việt Nam và học viện chuyên ngành Camphuchia.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
A. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI VÀ ĐẠI HỌC CIS 3
I. Trường đại học Thương mại Việt Nam. 3
1. Ngành kê toán. 3
2. Ngành quản trị kinh doanh. 4
3. Ngành kinh tế. 4
II. Học viện chuyên ngành Camphuchia 7
1. Khu thư viện 9
2. Khu giảng đường: 9
3. Khu hành chính 9
4 Khu KTX 10
5. Khu sau đại học và khu nhà văn hoá 10
B. HỢP TÁC ĐÀO TẠO. 11
1. Mục tiêu và phương hướng hoạt động 11
2. Dự trù ngân sách 14
3. Kết quả đạt được 14
KẾT LUẬN 16
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 174
👁 Lượt xem: 683
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 236
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 329
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 294
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 373
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 565
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 20
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 237
⬇ Lượt tải: 17