Mã tài liệu: 239148
Số trang: 85
Định dạng: doc
Dung lượng file: 4,458 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
MỞ ĐẦU
Dự án tuyến đường ĐT 499, đoạn từ cao tốc Cầu Giẽ- Ninh Bình đến đê Sông Hồng thuộc tỉnh Hà Nam được triển khai với mục đích khai thác diện tích hai bên đường để xây dựng các khu công nghiệp đô thị mới. Trong tương lai nó cũng sẽ là tuyến đường nối hai tỉnh Hà Nam và Thái Bình bằng cầu vượt sông Hồng. Tuyến đường sau khi xây dựng hứa hẹn nhiều tiềm năng cho sự phát triển kinh tế của Hà Nam.
Để làm quen với thực tế, rèn luyện kĩ năng chuyên môn, từ ngày 04/01/2010 đến 06/02/2010, tôi đã được Bộ môn địa chất công trình, trường đại học Mỏ - Địa Chất phân công về thực tập tại Công ty Cổ phần tư vấn thiết kế giao thông vận tải 4 thuộc Tổng công ty Tư vấn thiết kế giao thông vận tải (TEDI). Trong thời gian thực tập tại công ty, tôi đã nắm vững được một số thí nghiệm đất đá trong phòng và một số thí nghiệm ngoài trời khác, làm quen với công việc chỉnh lý, viết báo cáo khảo sát địa chất công trình. Sau khi kết thúc đợt thực tập tốt nghiệp, trên cơ sở tài liệu thu thập được, tôi được Bộ môn Địa chất công trình giao viết đồ án tốt nghiệp với đề tài:
“ Đánh giá điều kiện địa chất công trình tuyến đường cao tốc Cầu Giẽ – Ninh Bình đến đê sông Hồng đoạn Km 21+000 đến Km 21+900. Thiết kế xử lý nền đoạn đường trên bằng cọc cát “.
Sau hơn 3 tháng làm việc khẩn trương và nghiêm túc, dưới sự hướng dẫn của PGS. TS Đỗ Minh Toàn, đến nay đồ án của tôi đã hoàn thành đúng thời gian đúng quy định. Nội dung đồ án gồm:
Mở đầu
Phần I : Đánh giá điều kiện địa chất tuyến đường
Chương 1: Điều kiện địa lý tự nhiên, dân cư, kinh tế, giao thông tỉnh Hà Nam
Chương 2: Sơ lược về địa tầng và địa chất thuỷ văn tỉnh Hà Nam
Chương 3: Đánh giá điều kiện địa chất tuyến đường từ cao tốc Cầu Giẽ – Ninh Bình đến đê sông Hồng đoạn từ Km 21+000 đến Km 21+900
Chương 4: Dự báo các vấn đề địa chất công trình.
Phần 2 : Thiết Kế xử lý nền đất yếu đoạn tuyến từ Km 21+000 – Km21+900 bằng phương pháp cọc cát.
Chương 1 : Tổng quan về phương pháp xử lý nền đất yếu bằng cọc cát
Chương 2 : Thiết kế xử lý nền đất yếu đoạn tuyến từ Km 21+000 – Km 21+900 bằng phương pháp cọc cát.
Chương 3 : Công tác quan trắc địa chất cong trình.
Chương 4 : Tính toán khối lượng và dự trữ kinh phí.
Kết luận
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy giáo hướng dẫn Đỗ Minh Toàn, cùng các thầy cô giáo trong Bộ môn Địa chất công trình đã giúp tôi hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình. Do kiến thức bản thân và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên nội dung đồ án không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự nhận xét, góp ý của các Thầy, Cô giáo trong Bộ môn và các bạn đồng nghiệp để đồ án được hoàn thiện hơ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 643
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 221
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 331
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 301
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 171
👁 Lượt xem: 496
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 292
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 676
⬇ Lượt tải: 17