Mã tài liệu: 277451
Số trang: 36
Định dạng: zip
Dung lượng file: 523 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
MỤC LỤC Trang
Lời nói đầu. 3
Nội dung 5
A. Các vấn đề cơ bản của dãy số thời gian. 5
I. Những vấn đề chung về dãy số thời gian. 5
II. Các chỉ tiêu dùng để phân tích biến động dãy số thời gian. 7
III. Phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng. 11
IV. Phân tích thành phần của dãy số thời gian. 15
B. Vận dụng đánh giá năng suất lúa tỉnh Hải Dương (1995-2004). 18
I. Thống kê năng suất lúa . 18
II. Phân tích sự biến động của năng suất lúa theo thời gian (1995-2004). 20
III. Biểu diễn xu hướng phát triển của năng suất lúa. 22
C. Dư đoán năng suất lúa trong những năm tới. 30
I. Những vấn đề chung về dự đoán Thống kê. 30
II. Một số phương pháp dự đoán thống kê. 31
III. Nhận xét. 41
Kết luận. 43
Tài liệu tham khảo. 44
LỜI MỞ ĐẦU
Với nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, Việt Nam cần một bộ máy quản lý vĩ mô có đủ khả năng ra mọi quyết định phù hợp với thời cuộc, khi hiệu quả sản xuất kinh doanh trở thành yếu tố sống. Trước yêu cầu cấp thiết về thông tin quản lý, ngành Thống kê đã xác định nhiệm vụ trọng tâm của mình là cầu nối giúp chính phủ thu thập, xử lý, phân tích thông tin kinh tế xã hội. Một trong những thông tin quan trọng đó là thu thập, xử lý, phân tích về cơ cấu giống gieo trồng, sản lượng, năng suất … cũng như diện tích canh tác cây lương thực mà đặc biệt là lúa gạo. Bởi đây là mặt hàng nông sản hết sức quan trọng bảo đảm an ninh lương thực trong nước và đó cũng là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nền kinh tế.
Để giúp mọi người có cái nhìn sâu sắc hơn về vấn đề này, em xin có nghiên cứu về năng suất lúa qua đề tài: “Vận dụng phương pháp dãy số thời gian đánh giá năng suất Lúa tỉnh Hải Dương giai đoạn 1995-2004 và dự đoán đến năm 2007”. Với các phần gồm:
A. Các vấn đề cơ bản của dãy số thời gian.
B. Đánh giá năng suất Lúa tỉnh Hải Dương (1995-2004).
C. Dự đoán năng suất lúa trong thời gian tới.
Trong điều kiện kiến thức và thời gian hạn chế em chỉ có thể phân tích năng suất lúa của tỉnh Hải Dương thông qua phương pháp dãy số thời gian. Vì vậy sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và nhận xét không đầy đủ. Rất mong nhận được sự góp ý của các bạn và đặc biệt là các thầy cô thuộc bộ môn Lý thuyết Thống kê.
Để nghiên cứu đề tài này, em đã kết hợp kiến thức mà em đã được lĩnh hội trong quá trình học tập và nghiên cứu taị nhà trường với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo GS.TS Trần Ngọc Phác và các thầy, cô giáo trong khoa Thống kê. Đồng thời tham khảo các tài liệu tin cậy có liên quan đến lĩnh vực này. Tuy nhiên do trình độ còn hạn chế nên vẫn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp của các bạn và các thày, cô giáo.
Em xin cam đoan đề tài này do tự em tìm tòi suy nghĩ dựa trên những tài liệu được ghi trong phần tài liệu tham khảo mà hoàn toàn không sao chép nguyên văn từ các đề án hay tài liệu khác. Em xin chịu trách nhiệm về việc làm của mình trước hội động kỷ luật của khoa và nhà trường.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà nôi, ngày 25 tháng 11 năm 2005.
Sinh viên thực hiện.
Lê Việt Hùng
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 297
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 302
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 281
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 298
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 292
⬇ Lượt tải: 16