Mã tài liệu: 298279
Số trang: 12
Định dạng: zip
Dung lượng file: 70 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜINÓIĐẦU
Để mở rộng hợp tác kinh tế với nước ngoài, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước, phát triển kinh tế quốc dân trên cơ sở khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của đất nước: Căn cứ vào Hiếp pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992: Nhà nước khuyến khích các nhàđầu tư nước ngoài vào Việt Nam trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và tuân thủ pháp luật Việt Nam, bình đẳng và các bên cùng có lợi.
Việt Nam bảo vệ quyền sở hữu đối với vấn đềđầu tư và các quyền lợi hợp pháp khác của nhàđầu tư nước ngoài; tạo đièu kiện thuận lợi và quy định thủ tục đơn giản nhanh chóng cho các nhàđầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam.
Các nhàđầu tư nước ngoài được đầu tư vào Việt Nam dưới các hình thức sau:
1. Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh.
2. Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài.
3. Doanh nghiệp liên doanh.
Trong 3 hình thức trên thì doanh nghiệp liên doanh đang là hình thức khá phổ biến trong nền kinh tế thị trường của Việt Nam hiện nay. Sau đây em xin nêu ra 1 sốđặc điểm về doanh nghiệp liên doanh tại Việt Nam vàđặc biệt là tập đoàn Dệt may 19-5 (một công ty liên doanh may mặc tại Hà Nội).
CHƯƠNG I
NỘIDUNGVÀKHÁINIỆMCỦA LUẬTDOANHNGHIỆPLIÊNDOANH
1. Khái niệm
Doanh nghiệp liên doanh là một doanh nghiệp được thành lập giữa: nhàđầu tư nước ngoài với doanh nghiệp Việt Nam, hoặc với doanh nghiệp liên doanh đãđược phép thành lập, hoặc với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đãđược phép hoạt động tại Việt Nam.
Doanh nghiệp liên doanh có thểđược thành lập trên cơ sở hiệp định ký kết giữa Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Chính phủ nước ngoài.
Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam.
Mỗi bên liên doanh chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi phần góp vốn của mình vào vốn pháp định và chịu rủi ro, lỗ, lãi theo tỷ lệ vốn góp.
Doanh nghiệp liên doanh có tài sản riêng do các bên ký kết hợp đồng liên doanh đóng góp tài sản của doanh nghiệp liên doanh là sở hữu chung của các bên liên doanh.
Doanh nghiệp liên doanh ht theo nguyên tắc hạch toán kinh tếđộc lập, tự chủ về tài chính.
2. Thủ tục thành lập doanh nghiệp liên doanh.
Lập hồ sơ xin cấp giấy phép đầu tư.
2.1. Đơn xin cấp giấy phép đầu tư.
2.2. Hợp đồng liên doanh.
2.3. Điều lệ doanh nghiệp liên doanh.
2.4. Văn bản xác nhận tư cách pháp lý, tình hình tài chính của các bên liên doanh.
2.5. Giải trình kinh tế - kỹ thuật.
2.6. Các hồ sơ theo quy định của pháp luật.
2.7. Hồ sơ chuyển giao công nghệ, nếu góp vốn bằng công nghệ.
2.8. Báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc bản giải trình các yếu tố có thểảnh hưởng đến môi trường.
2.9. Hồ sơ thuêđất, nếu có thuêđất.
2.10. Chứng chỉ quy hoạch, thiết kế sơ bộ công trình, nếu có công trình xây dựng.
3. Nội dung chủ yếu của hợp đồng thành lập doanh nghiệp liên doanh gồm:
3.1. Tên, địa chỉ quốc tịch, đại diện có thẩm quyền của các bên liên doanh.
3.2. Mục tiêu và phạm vi kinh doanh.
3.3. Vốn đầu tư, vốn pháp định, tỷ lệ góp vốn pháp định, phương thức, tiến độ góp vốn và tiến độ xây dựng doanh nghiệp.
3.4. Sản phẩm chủ yếu, tỷ lệ xuất khẩu và tiêu thụ trong nước.
3.5. Thời hạn hoạt động của doanh nghiệp.
3.6. Quyền và nghĩa vụ các bên.
3.7. Sửa đổi và chấm dứt hợp đồng, điều kiện chuyển nhượng, điều kiện kết thúc, giải thể doanh nghiệp.
3.8. Giải quyết tranh chấp.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 329
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 172
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 304
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 652
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 237
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 329
⬇ Lượt tải: 16